Những câu hỏi liên quan
Dạ Thảo
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
30 tháng 12 2022 lúc 19:49

TK :

 

Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:

- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:

+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển

+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.

 

- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại

+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.

- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:

+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.

+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.

+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.

+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Van Toan
30 tháng 12 2022 lúc 19:49

tk

Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:

- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:

+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển

+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.

 

- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại

+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.

- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:

+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.

+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.

+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.

+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
hải phạm
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 9:43

                                                    **Tham khảo**

Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:

- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:

+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển

+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.

- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại

+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.

- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:

+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.

+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.

+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.

+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
havy vo
Xem chi tiết
phát 2k10oke
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 7:16

REFER

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia

– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.

 

– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.

– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.

Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:35

Những ảnh hưởng:

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

Bình luận (0)
Minhh Ánhh
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Thạch
Xem chi tiết
Ntt Hồng
4 tháng 2 2016 lúc 23:12

Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo:

**) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:

-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.

-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.

**)Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.

-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:

+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

+Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người và tài sản.

+Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.



 

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Liyuchank
9 tháng 5 2021 lúc 23:27

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

#Yu

Bình luận (2)
Lê Ngọc Anh
10 tháng 5 2021 lúc 7:21

Câu 1 :

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB từ 1000mm đến 2000mm

Câu 2 :

 

- Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đói ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tyết tan nuôi dưỡng . Còn hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

- Sông ngòi đã đem lại lợi ích cho con người . Tuy nhiên , nó cũng đã gây ra không ít thiệt hại . Về mùa lũ lụt nước sông dâng cao nhiều khi gây lũ lụt làm thiệt hại lớn đén thiệt hại của nhân dân quanh vùng . Ở nước ta , hằng năm việc phòng chống lũ lụt đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của đảng và nhà nước 

 

Bình luận (1)
Gia Hân
10 tháng 5 2021 lúc 7:33

1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm - 2000mm

2. Sự khác nhau giữa sông và hồ là :

 

                                             Khái niệm                              Cấu tạo                     

Sông:

Là dòng chảy thường xuyên trên bề mặt lục địa. Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu, tạo thành hệ thống sông

Hồ: 

Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địaCấu tạo đơn giản hơn sông

- Sông đem đến cho con người và đời sống sản xuất nhiều lợi ích nhưng ngược lại thì cũng mang đến rất nhiều tác hại như mùa lũ, nước sông dâng cao gây ra hiện tượng ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến con người và tài sản của nhân dân và đó là mối quan tâm lớn nhất của nhà nước.

- Nguyên nhân gây nhiễm sông là : do con người gây ra, con người đã xả rác, đổ nguồn nước sinh hoạt của con người, các chất bẩn hoặc hóa học ra sông gây nên sông bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Chúng ta cần phải hạn chế vứt rác bừa bãi, cấm thải các nguồn nước bẩn hay chất hóa học và tích cực làm các hoạt động nhằm bảo vệ sông.

Chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (1)