Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2017 lúc 7:46

Đáp án A

→ Xã tắc( non sông, đất nước, quốc gia, dân tộc)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 1 2020 lúc 13:05

Đáp án A

Hai câu thơ trên trích trong “Bình Ngô đại cáo” trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 4:33

Đáp án A

Hai câu thơ trên trích trong “Bình Ngô đại cáo” trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi

cherry kẹo ngọt
Xem chi tiết
Hải Tiểu Mi
8 tháng 4 2018 lúc 8:01

cần tưởng tượng hợp lí,
-nêu được hiên tượng lũ lụt phổ biến như thế nào trong thời gian gần đây và hậu quả của nó đối với cuộc sống con người( người dân nói)
-nêu được lí do vì sao gần đây hay bị ngập lụt(vì mưa nhiều,con người ngày càng phá hoại thiên nhiên,môi trường: chặt phà rừng, không có chính sách trồng và bảo vệ rừng hiêụ quả,các con sông,ao hồ bị san lấp không có chỗ chứa nước,dòng chảy bị thay đổi,hệ thống mương rạch,cống không hợp li.......)
- nêu được 1 số giải pháp 
(dưới hình thức lựa chọn ngôi kể là Sơn Tinh,cần xưng ở ngôi thứ 1(ta):D.)
đây là một câu chuyện nên bạn cần lựa chọn ngôi kể,từ ngử tình huống phù hợp,có thể chon tình huống khi dân làng gặp khó khăn, tới miếu Sơn tinh để nhờ người tới giúp thì...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 4 2019 lúc 10:59

2 dòng đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàng, Trần Hưng Đạo.

2 dòng tiếp theo: vua Quang Trung.

2 dòng tiếp theo: vua Đinh Tiên Hoàng.

Dòng thứ 7: vua Lý Thái Tổ.

Dòng thứ 8: vua Lê Thánh Tông.

Nguyễn Đình Thiên
27 tháng 2 2023 lúc 21:01

woaaaaaaaaaaa hay

 

Nguyen Truclam
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
18 tháng 2 2022 lúc 7:31

C1:

- Trích trong tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh

- Tế Hanh (1921-2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương chính là nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương.

C2:

- Làng làm nghề chài lưới là chính ; Sống ở vùng biển

- Lời giới thiệu đậm chất quê hương, giới thiệu rõ nét về quê hương nơi tác giả sống

C3:

- Vùng quê của tác giả Tế Hanh là một vùng quê ven biển, với cái nghề ''chài lưới”

- Tác giả sử dụng cách gọi thân thuộc, bình dị và mộc mạc khiến người đọc như hòa tan với một làng biển mặn mà, bên cạnh đó, còn giúp cho tác giả thể hiện sự yêu thương và tự hào của mình đối với ''làng tôi''

- Vùng quê của tác giả trông rất thanh bình và yên ả, tác giả giới thiệu khung cảnh xung quanh với người đọc, ngụ ý như kêu gọi những người khách du lịch.

- ''Nước bao vây'', ''Cách biển nửa ngày sông'' Khó có thể hiểu được làm sao tác giả có thể đo lường được mức độ và vị trí của nó. Từ đó cho thấy, quê hương của tác giả rất đẹp và dân giã.

C4: 

Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.

Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 20:51

A

Lê Phương Mai
25 tháng 3 2022 lúc 20:51

A

Valt Aoi
25 tháng 3 2022 lúc 20:51

A

nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 22:06

BPTT:

+ Đảo trật tự cú pháp: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa.

+ Nhân hóa: rặng dừa nghiêng soi .

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 5 2019 lúc 10:17

Chọn đáp án A.