Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanhmai
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
Xem chi tiết
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 3 2022 lúc 17:07

 

a. Ta có: ∠HAC + ∠AHC + ∠C = 180 ( ĐL tổng 3 góc tam giác )

               ∠HAC +     90   + 30 = 180

                         ∠HAC               = 180 - ( 30 + 90 )

                        ∠HAC                = 180 - 120 = 60

b. -Ta có: BC = HC + HB

                10 = HC + 3

⇒ HC = 10 - 3 = 7 ( cm )

-ΔAHB ⊥ tại H ( đường cao AH )

⇒ AB² = AH² + BH² ( ĐL Py-ta-go )

     5²   = AH² + 3² 

    25   = AH² + 9

⇒AH² = 25 - 9 = 16

⇒AH = √16 = 4 ( cm )

-ΔAHC ⊥ tại H ( đường cao AH )

⇒ AC² = AH² + CH² ( ĐL Py-ta-go )

    AC² =  4²   +    7² 

    AC² = 16 + 49 = 65

⇒AC = √65 ( cm )

Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông góc BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm  (hình vẽ). a) Biết góc C = 30°. Tính góc

Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Duy
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
20 tháng 2 2020 lúc 15:33

Hình: tự vẽ (nha anh lp trưởng) =.=

a, \(\Delta AHC\)có: \(\widehat{HAC}=180^o-\left(\widehat{AHC}+\widehat{C}\right)=180^o-120^o=60^o\)

b, *Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABH\),có:

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow AH=4\)(cm)

*Ta có: \(HC=BC-BH=10-3=7\)(cm)

* Theo đ/lí Pytago, có: \(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow16+49=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=65\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{65}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa

Bạn tham khảo link này nha;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/242922769259.html

Chúc bạn học tốt

Forever

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Lò Tôn Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
4 tháng 3 2020 lúc 17:10

a)Xét tam giác AHC có : Góc AHC = 90 độ

=>Góc HAC + Góc C = 90 độ(tính chất tam giác vuông)

=>Góc HAC =90 độ - Góc C

=>Góc HAC =90 độ - 30 độ

=>Góc HAC = 60 độ

b)Xét tam giác ABH có : Góc AHB = 90 độ

=>AH^2+BH^2=AB^2(ĐL PTG)

=>AH^2 =AB^2 - BH^2

=>AH^2 =5^2 - 3^2

=>AH^2 =25 - 9

=>AH^2 = 16

=>AH = 4(cm)

Ta có :+)BH=3(cm)

+)BC=10(cm)

=>BC-BH=10-3

=>HC=7(cm)

Xét tam giác AHC có : Góc AHC = 90 độ

=>AC^2=AH^2+HC^2(ĐL PTG)

=>AC^2=4^2 + 7^2

=>AC^2=16 + 49

=>AC^2= 65

=>AC = căn bậc của 65 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
sakura Machiko
Xem chi tiết
Đào Phan Duy Khang
7 tháng 2 2016 lúc 11:39

Hình bé tự vẽ nhá.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH2 +BH2 =AB2

        AH= AB2 - BH2

        AH2 = 5- 32

=>.     AH2 = 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH2 + HC2 = AC2

4+ 52 = AC2

=> AC2 = 41

AC = \(\sqrt{41}\)

Cô Nàng Lạnh Lùng
7 tháng 2 2016 lúc 11:42

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;

AH2+BH2=AB2 

=>AH2=AB2-BH2=52-32

=>AH2=25-9=16

=>AH=+(-)4

mà AH>0 =>AH=4 cm

Lại có;

BH+HC=BC 

=>HC=BC-BH=8-3

=>HC=5 cm

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:

AC2=AH2+HC2

=>AC2=42+52=16+25

=>AC2=41

=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)

Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm

Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm

Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 2 2016 lúc 11:47

(AH)

Tam giác ABH vuông tại H

=> BA2=AH2+BH2

<=> AH2=BA2-BH2=52-32=25-9=16

AH=4 cm

(HC)

Ta có BH+HC=BC

=> HC=BC-BH=8-3=5cm

(AC)

Trong tam giác AHC vuông tại H:

=> AC2=AH2+HC2=42+52=41

AC=\(\sqrt{41}cm\)

tik nhá các bn