Những câu hỏi liên quan
Thùy Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2018 lúc 2:04

- Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
11 tháng 4 2017 lúc 21:19

Sự tàn phá nghiêm trọng của Chiến tranh thế giới thứ hai, còn xu hướng giải quyết mọi xung đột ngày nay là đàm phán để kết thúc chiến tranh bằng giải pháp hoà bình.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
11 tháng 3 2021 lúc 21:04

Sự tàn phá nghiêm trọng của Chiến tranh thế giới thứ hai, còn xu hướng giải quyết mọi xung đột ngày nay là đàm phán để kết thúc chiến tranh bằng giải pháp hoà bình.

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết

- Cần phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân loại bởi chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thương và tan tóc cho nhân loại.

- Hiện nay, vẫn còn một số cuộc xung đột xảy ra ở một số nước. Vì vậy, toàn thế giới cần phải chung sức đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống thế lực bạo loạn,…

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
11 tháng 3 2021 lúc 21:04

- Cần phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân loại bởi chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thương và tan tóc cho nhân loại.

- Hiện nay, vẫn còn một số cuộc xung đột xảy ra ở một số nước. Vì vậy, toàn thế giới cần phải chung sức đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống thế lực bạo loạn,…

- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.

Bình luận (0)
Thu Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 18:41

+ Cần có 1 tổ chức duy trì hb của thế giới 
+ Nếu có mâu thuẫn hay xung đột thì cần giải quyết trên bàn đàm phán 
+ Hợp tác kinh tế, bắt tay nhau xd 1 thế giới hòa bình, ổn định, phát triển vững mạnh 
+ Thay cho các khoản chi phí về quân sự ta có thể dùng số tiền đó cho người nghèo, khó khăn, khuyết tật, những người cần giúp đỡ 
+ Các nước cần có cách chiến lược ngoại giao hợp lí để tránh xảy ra các mâu thuẫn không đáng có 
+ Có thể mở ra các hoạt động cộng đồng để thắt chặt mối quan hệ giữa các nước 
..........

Bình luận (0)
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Quỳnh
31 tháng 3 2016 lúc 15:28

a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:

- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.

- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.

- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.

- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.

- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.

b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

c. Bài học rút ra từ chiến tranh:

- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.

- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.

- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.

Bình luận (0)
lê ngọc trân
Xem chi tiết
duc dinhduy
2 tháng 1 2023 lúc 17:57

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Những hậu quả do chiến tranh mang lại:

- Để lại những đau thương, mất mát, thiệt hại cho các bên về mặt con người (thương vong, bệnh tật, đau đớn thể xác, chất độc màu da cam,...)

- Thiệt hại về cơ sở vật chất xã hội, nền kinh tế bị tàn phá

- Để lại những tổn thương về mặt tinh thần cho những người còn sống

- Rạn nứt mối quan hệ giữa người – với người, giữa hai đất nước, sự thù hận trỗi dậy, hằn sâu và bám rễ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2017 lúc 15:51

Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Tuy nhiên cuộc chiến tranh này có thể được ngăn chặn nếu như Liên Xô và các nước tư bản dân chủ (Anh, Pháp, Mĩ) có sự thống nhất trong đường lối đấu tranh. Do đó bài học quan trọng nhất để lại cho nhân loại trong công cuộc bảo vệ hòa bình an ninh thế giới là phải có sự thống nhất về đường lối đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)