Hai dòng thơ:
" Mẹ tôi hong tóc buổi chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng"
Có mấy trạng ngữ ?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tóc của mẹ tôi
Mẹ tôi hong tóc buổi chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xoã sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen
Tóc sâu của mẹ, tôi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì con
Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh.
(Phan Thị Thanh Nhàn, trích "Con muốn mặc áo dài đỏ đi chơi", NXB Kim Đồng, Hà Nội 2016)
Câu 9:Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi
Câu 10: Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.
Mẹ tôi hong tóc buổi chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xõa sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
2. Tóc sâu của mẹ, tôi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi.
3. Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh.
Bài thơ đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự, biểu cảm
B.Miêu tả, tự sự
C.Biểu cảm, miêu tả
D.Biểu cảm, tự sự, miêu tả
viết đoạn văn 10 câu thể hiện cảm xúc về bài thơ
Tóc của mẹ tôi
Mẹ tôi hong tóc chiều chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xõa sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen
Tóc sâu của mẹ, tôi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi
Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh!
Tác giả Phan thị Thanh Nhàn
Cái này thì bn lên trên mấy trang mạng khác mà tham khảo chứ đừng lấy ở đây vì thứ nhất có những bn cx sẽ lấy trên nguồn trang khác, thứ hai bn lấy ý tưởng của người khác là ko đc và những trang khác đều có những từ ngữ, câu hay hơn, vd như: Vietjack, loigiaihay,.......mik cx hay tham khảo ở đó lắm hoặc bn cs thể mua sách tham khảo đọc bn ạ :3
(Mik chỉ góp ý thui nha)
I. Mở bài
Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam
VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
(*) Nguồn gốc, xuất xứ
Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội họa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động => áo tứ thân và ngũ thân. Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.... Bởi vậy áo dài đã có từ rất lâu.(*) Hiện tại
Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt.. Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn hóa phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.(*) Hình dáng
Cấu tạo Áo dài từ cổ xuống đến chân Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ. Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo tới cổ tay. Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng.... với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người. Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng… Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tùy theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết đỏ thẫm…(*) Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.… Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dàiIII. kết bài
cảm nghĩ của em về tà áo dài.
Mẹ tôi hong tóc buổi chiều
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xoã sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen
Tóc sâu của mẹ, tôi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi
Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh
(Tóc của mẹ tôi, Phan Thị Thanh Nhàn)
Bài thơ gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì về người mẹ của mình?Em mong muốn làm điều gì cho mẹ?(Trình bày bằng 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu)
Bài thơ trên gợi cho em cảm xúc xót xa cho những lam lũ vất vả và hi sinh của mẹ. Để nuôi em khôn lớn trưởng thành là biết bao khó nhọc nhưng mẹ chưa một lời than vãn hay trách cứ. Em thì cứ lớn dần chỉ có thời gian là lấy đi tất thảy những gì tốt đẹp nhất của mẹ: tuổi trẻ, nhan sắc, sức khỏe. Thấu hiểu được điều đó, em thương mẹ rất nhiều. Em mong muốn mình sẽ trở thành người có ích cho xã hội, đạt được những thành tựu nhất định để mẹ luôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào về em.
Quay quay bụi nước bay theo gió đồng
Tóc dài mẹ xõa sau lưng
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
Tóc sâu của mẹ, tôi tìm
Ngón tay lần giữa ấm mềm yêu thương
Bao nhiêu sợi bạc màu sương
Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn vì tôi.
Con ngoan rồi đấy mẹ ơi
Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh.
Nhận định nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ?
Kết hợp các phương thức biểu cảm với tự sự và miêu tả
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết
Có nhiều câu thơ mang tính suy ngẫm, triết lí
bạn năm đi học vào buổi sáng đi đến ngã tư bạn nhìn thấy biển báo giao thông có mũi tên quay sang bên phải bạn đi tiếp . tới trưa có một cơn gió thổi qua làm biển báo quay theo chiều kim đồng hồ . hỏi tới buổi chiều biển báo đó quay theo hướng nào?
Miền quê Tôi thầm nhớ một miền quê Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ. Đồng xanh bay lả cánh cò Hương sen toả ngát mộng mơ những chiều. Vi vu gió thổi sáo diều Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ. Dòng sông, bến nước, con đò Có người lữ khách bên bờ dừng chân. Xa xa vẳng tiếng chuông ngân Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim. Tuổi thơ thích chạy trốn tìm Cây đa giếng nước còn in trăng thề. Xa rồi nhớ mãi miền quê Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa.
a)đoạn thơ trên gửi chúng ta thông điệp gì?
b)từ nội dung đoạn trích, em rút ra bài học gì?
c)qua văn bản trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về quê hương (3->5 câu văn)
cứu bé🥹🥹
Câu 3: Khi thổi bụi trên bàn, luồng gió thổi bụi bay đi. Tại sao cánh quạt gió quay lại bám nhiều bụi
Câu 4:Chất liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
Câu 5: vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Tìm 1 vd ứng dụng tác dụng của dòng điện
Câu 6: Tại sao các thiết bị dùng điện lại được chế tạp bởi bộ phận vỏ bằng cách điện, lõi bằng dẫn điện
Câu 3) Do cánh quạt cọ xát với không khí nên cánh quạt hút những hạt bụi nhỏ xung quanh, lâu dần tích nhiều thành 1 lớp bụi dày
Câu 4) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
( dựa vào lí thuyết mà áp dụng nha )
Câu 5) Vì dòng điện dựa vào tác dụng từ có thể làm cho nam châm quay
VD: nam châm điện,v.v....
Câu 6)
- Lõi làm bằng kim loại để dẫn điện
- Làm vỏ bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:
a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?
b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?
c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?
Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích ?
Câu 3. Sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm vào mảnh len thì thanh nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau. Giải thích hiện tượng ?
Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (gồm 2 pin, khóa K, bóng đèn). Vẽ chiều dòng điện khi đèn sáng. Nếu trong mạch đèn được nối với 1 đoạn dây chì mà dây chì bị nóng chảy thì bóng đèn thì đèn có còn sáng ko,vì sao ?
Giúp mình với ạ