Viét công thức hóa học của chất khí tạo bởi 1C và 4H . Tính khối lượng của 44,8 lít khí này ở đktc
Câu 1 Cho các hợp chất sau: a. Khí metan tạo bởi 1C và 4H. b. Khí ammoniac tạo bởi 1N và 3H. c. Axit nitric tạo bởi 1H, 1N và 3O. b. Axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O. Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các công thức hóa học trên. Câu 2 a, Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (Al) hoá trị (III) và nhóm SO4 hoá tri (II). b, Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (Al) hoá trị (III) và oxi
chỉ mình với
Hợp chất A ở thể khí có công thức là RO 2 . Biết rằng khối lượng của 11,2 lít A ở đktc là 32g. Xác định tên và kí hiệu hóa học của R. Viết công thức hóa học của hợp chất khí .
\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)
=> MR + 2.16 = 64
=> MR = 32(g/mol)
=> R là S (lưu huỳnh)
CTHH: SO2
10,5g X có số mol: \(n_{x\left(đktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(M_x=\dfrac{10.5}{0,25}=42\) (g/mol)
=> \(m_C=\dfrac{85,715.42}{100}=36\left(g\right)\)
=> \(n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
=> \(m_H=42-36=6\left(g\right)\)
=>\(n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
=> Công thức hóa học của X là \(C_3H_6\)
Câu 5: Đốt cháy cacbon trong 3,36 lít khí oxi (đktc) thu được khí B. Biết rằng khí B có công thức hóa học là RO2 và nặng hơn khí mêtan (CH4) gấp 2,75 lần. Tính khối lượng của chất khí B được tạo thành.
Câu 6: Khi lưu huỳnh cháy trong 6,72 lít khí oxi (đktc) thu được khí X. Biết rằng khí X có công thức hóa học là RO2 và nặng hơn khí hidro gấp 32 lần. Tính khối lượng của chất khí X được tạo thành.
Một hợp chất A tạo bởi nguyên tố R (hóa trị I) và O. Biết 5,6 lít khí A (đktc) nặng 11g . Xác định công thức hóa học của hợp chất A
Giả sử CTHH của A là: R2O.
Ta có: \(n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16=44\)
\(\Rightarrow M_R=14\left(g/mol\right)\)
⇒ R là Nitơ.
Vậy: CTHH của A là N2O.
Bạn tham khảo nhé!
1)Tính theo công thức hóa học
a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3
b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H
2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) tính khối lượng HCL đã phản ứng
d) khối lượng FeCl2 tạo thành
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phườn trình hóa học
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.
a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành
#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Câu 4: Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,6%Na;11,3%C và 45,3%O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric ( HCl) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2) và khí Hidro ( H2)
a) Hãy lập phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng?
c) tính thể tích khí Hidro ( ở đktc) tạo thành sau phản ứng ?
Câu 6:Hòa tan 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
người ta lấy một lượng chất khí XO2 vào bình kín, tiến hành xác định khối lượng của phần khí trong bình ở điều kiện chuẩn thấy rằng: cứ 3 lít khí này tương ứng với 5,566 g. Hãy xác định công thức hóa học của chất khí đó
\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)
⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14
→ X là N.
Vậy: CTHH cần tìm là NO2
Bài 1:Có những chất khí sau:Cl2,N2,O2,CH4,CO2 . Những chất khí nào có thể thu bằng cách đẩy không khí ?Cách đặt tư thế bình như thế nào để thu khí nhẹ hơn không khí ,thu khí nặng hơn không khí?
Bài 2:Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng của C là 85,7% và của H là 14,3%. Biết 1 lít khí này ở ĐKTC nặng 1,25 gam
a,Cho biết khối lượng mol của hợp chất
b,Xác định công thức hóa học của hợp chất đó
Bài 3:Cho các công thức hóa học của các hợp chất sau:K2O,MgCl2,AlSO4,Zn(OH)2,CaSO4,NaCl2.Hãy chỉ ra công thức hóa học đúng,công thức hóa học sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài