Những câu hỏi liên quan
.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 14:31

a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A

BC=căn 9^2+12^2=15cm

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

c: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

=>CD vuông góc CA

=>ΔCDA vuông tại C

Bình luận (0)
Nguyễn Danh Huy
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
21 tháng 4 2023 lúc 21:41

( bn tự vẽ hình nk )

a) Nối BG

Vì D là trung điểm của BC nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC

Vì E là trung điểm của AB nên AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB

SAEG = SBEG = \(\dfrac{1}{2}\) SABG vì có đáy AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy AB

Mà 2 tam giác AEG và BEG chung đáy EG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy EG

⇒ SGAC = SBGC vì có chung đáy EG  và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GC

SBGD = SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC vì có đáy BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy BC

Mà 2 tam giác BGD và GDC chung đáy GD nên chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GD

⇒ SABG = SAGC vì chung đáy GD và chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GA

Vậy SABG = SAGC = SBGC 

Mà SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC; SEAG = \(\dfrac{1}{2}\) SBAG

Vậy SGDC = SEAG

b) Diện tích tam giác BGC là 13,5 x 2 = 27 ( cm2 )

Theo câu a, ta có SABG = SAGC = SBGC = \(\dfrac{1}{3}\) SABC = 27 cm2

Vậy SABC = 27 : \(\dfrac{1}{3}\) = 81 ( cm2 )

c) Hai tam giác ABG va BCG chung đáy BG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy BG 

⇒ SAMG = SGMC vì chung đáy GM và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy GM

Mà hai tam giác AMG và GMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống đáy AC nên AM = MC
Vậy AM = MC

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
16 tháng 4 2023 lúc 11:19

pleaseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
phạm khánh linh
25 tháng 8 2021 lúc 19:47

vì tam giác ABC cân-> AB=AC

do M là trung điểm của BC-> MB=MC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(cmt)

BM=MC(cmt)

cạnh AM chung

->tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
25 tháng 8 2021 lúc 19:53

A B C M

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

       AB = AC (\(\Delta ABC\)  cân)

       \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(\(\Delta ABC\)  cân)

       BM = CM (trung điểm M)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\)

Bình luận (0)
Shauna
25 tháng 8 2021 lúc 19:59

Đây bạn ơi. Thật ra còn nhiều cách nữa nhưng mk mới chỉ liệt kê ra một số cách chi bạn tham khảo thôi

undefinedundefined

Bình luận (0)
TRần Phúc Tùng Chi
Xem chi tiết

Bài 2:

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BM=\dfrac{2}{3}\cdot BC=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\)

Ta có: BM+MC=BC

=>MC+16=24

=>MC=8(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
19 tháng 2 2016 lúc 20:53

bạn có chơi bang bang sever hư cấu ko vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
19 tháng 2 2016 lúc 20:55

Bài 1: tam giác ABC, BM = 1/4BC, CB = 1/3AC. Nối MN, AM. Tìm tỉ số diện tích 2 tam giác ABM và MNC

Bài 2: cho tam giác ABC có DT là 100 xăng ti mét vuông. trên AB lấy điểm M sao cho AM = MB, trên BC lấy điểm N sao cho BN = NC và trên AC lấy điểm P sao cho AP = PC. nối M với N, N với P và P với M. tính DT tam giác MNP

bài 3: cho tam giác ABC, biết độ dày đáy BC là 27m, chiều cao AH là 20cm. trên AB lấy điểm M sao cho MA = MB. trên AC lấy điểm N sao cho NC = (1/3) AC. trên BC lấy điểm P sao cho BP = PC. Tính DT tam giác MNP

bài 4: cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa BC, nối AM, trên AM lấy điểm N sao cho AN = 2 NM. DT tam giác ABN = 25 xăng ti mét vuông. Tính DT tam giác ABC

Thế này là quá nhiều bạn ạ

Bình luận (0)