Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
letuankhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:34

1) Xét ΔAPE vuông tại P và ΔAPH vuông tại P có

AP chung

PE=PH

Do đó: ΔAPE=ΔAPH(hai cạnh góc vuông)

Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có 

AQ chung

HQ=FQ

Do đó: ΔAQH=ΔAQF(hai cạnh góc vuông)

2) Ta có: \(\widehat{FAE}=\widehat{FAH}+\widehat{EAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: F,A,E thẳng hàng

mà AE=AF(=AH)

nên A là trung điểm của EF

Đào Mai Thu
Xem chi tiết
lê phương chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔAPE vuông tại p và ΔAPh vuông tại P có

AP chung

PE=PH

DO đó: ΔAPE=ΔAPH

Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có

AQ chung

QH=QF

Do đó: ΔAQH=ΔAQF

b: Ta có: ΔAHP=ΔAEP

nen góc HAP=góc EAP

=>AB là phân giác của góc HAE(1)

Ta có: ΔAHQ=ΔAFQ

nen góc FAC=góc HAC

=>AC là phân giác của góc HAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc FAE=2x90=180 độ

=>F,A,E thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của FE

c: Xét ΔAHB và ΔAEB có

AH=AE

góc HAB=góc EAB

AB chung

Do đo: ΔAHB=ΔAEB

Suy ra: góc AEB=90 độ

=>BE vuông góc với EF(3)

Xét ΔCHA và ΔCFA có

CH=CF

AH=AF

CA chung

Do đó: ΔCHA=ΔCFA

Suy ra góc CFA=90 độ

=>CF vuông góc với FE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BE//CF

 

Huy Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 22:45

a: Xét ΔAPE vuông tại p và ΔAPh vuông tại P có

AP chung

PE=PH

DO đó: ΔAPE=ΔAPH

Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có

AQ chung

QH=QF

Do đó: ΔAQH=ΔAQF

b: Ta có: ΔAHP=ΔAEP

nen góc HAP=góc EAP

=>AB là phân giác của góc HAE(1)

Ta có: ΔAHQ=ΔAFQ

nen góc FAC=góc HAC

=>AC là phân giác của góc HAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc FAE=2x90=180 độ

=>F,A,E thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của FE

 

● Chi An ●
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
14 tháng 7 2021 lúc 20:37

Q là O hả bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 22:44

a) Xét ΔAHP vuông tại P và ΔAEP vuông tại P có 

AP chung

HP=EP(gt)

Do đó: ΔAHP=ΔAEP(Hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{HAP}=\widehat{EAP}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔFAQ vuông tại Q và ΔHAQ vuông tại Q có 

AQ chung

QF=QH(gt)

Do đó: ΔFAQ=ΔHAQ(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{FAQ}=\widehat{HAQ}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{FAE}=\widehat{FAQ}+\widehat{HAQ}+\widehat{HAP}+\widehat{PAE}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{HAQ}+\widehat{HAP}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

hay F,A,E thẳng hàng

Ta có: AH=AE(ΔAHP=ΔAEP)

mà AH=AF(ΔAQF=ΔAQH)

nên AE=AF

Ta có: F,A,E thẳng hàng(cmt)

mà AE=AF(cmt)

nên A là trung điểm của FE(đpcm)

NGÔ BẢO NGÂN
Xem chi tiết
NGÔ BẢO NGÂN
22 tháng 2 2020 lúc 8:34

thằng chóa khôi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Ánh Tuyết
22 tháng 2 2020 lúc 10:12

i don't have this name!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Shana
5 tháng 6 2016 lúc 16:50

C A B H E F Q P

Xét tam giác vuông FQA và tam giác vuông HQA:

QA chung

FQ = HQ

=>  tam giác FQA = tam giác HQA (2 cạnh góc vuông)                                           (1)

=> QAF = QAH (2 góc tương ứng)

Xét tam giác vuông HPA và tam giác vuông EPA:

AP chung

PH = PE 

=> tam giác HPA = tam giác EPA (2 cạnh góc vuông)                                         (2)

=> HAP = EAP (2 góc tương ứng)

Ta có: QAH + PAH =QAP =90o

và FAQ + QAH + HAP +PAE= 2 * QAH + 2* HAP = 2 (QAH + HAP) = 2* 90o = 180o

=> E, A, F thẳng hàng

Ta có: 

HP _|_ AB; CA _|_ AB  =>HP // AB

=> QAH = PHA (sole trong)

Xét tam giác vuông AQH và tam giác vuông HPA:

AH chung

QAH = PHA

=>  tam giác AQH = tam giác HPA (cạnh huyền_ góc nhọn)                           (3)

 Từ (1), (2), (3) => tam giác FQA = tam giác APE => AF= AE (2 cạnh tương ứng)

Mà E, A, F là 3 điểm thẳng hàng => A nằm giữa E và F.

Vậy E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của EF