Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuan Tran
Xem chi tiết
Vũ văn minh
Xem chi tiết
an triệu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 10:09

Tham khảo
 Em đồng ý! Vì quê hương là nơi mình được sinh ra và đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi người chúng ta 

Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
24 tháng 12 2021 lúc 19:46

nhấn mạn quê hương là những gì gần gũi thân thuộc với chúng ta nhất , và đã chứng kiến khoảng khắc chúng ta sinh ra đến lúc trưởng thành

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 11 2016 lúc 5:18
 4. Em tán thành với cả 2 ý kiến Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.
O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 10:00

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp.

SHIZUKA
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 11 2016 lúc 5:18
 4. Em tán thành với cả 2 ý kiến Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.
Nguyễn Ngọc Bảo My
22 tháng 11 2017 lúc 17:36

Các bạn ơi, đừng để câu hỏi đánh lừa các bạn. Nếu các bạn đọc kĩ, sẽ thấy cái nào mới đúng.

-Theo mình, mình chọn ý 2.

- Còn vì sao thì giống bạn @Nguyễn Phương Thảo

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Haxinhxan
23 tháng 5 2021 lúc 11:54

- Virus chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virus đều gồm 2 thành phần cơ bản là vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài hoặc gai glycoprotein. Trong khi đó cấu tạo tế bào điển hình gồm có: màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân)

- Em có đồng ý. Vì virus kí sinh bắt buộc. Chỉ được nhân lên trong tế bào vật chủ, không có vật chủ virus không tồn tại.

fan SIMMY/ hero team
23 tháng 5 2021 lúc 11:55

CÔ ƠI, ĐẦY ĐỦ HƠN LÀ

 Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein.

Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

fan SIMMY/ hero team
23 tháng 5 2021 lúc 11:53

* 1 tế bào bao gồm 3 thành phần: Màng sinh chất, chất tế bào và vật chất di truyền

Virut chỉ có cấu tạo từ màng sinh chất và vật chất di truyền do đó nó không phải là tế bào sống

* Virut là vật thể giữa sống và chết do chúng:

- Không thể tự nhân lên

- Tuy nhiên có thể nhân lên phụ thuộc vào sinh vật khác

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Nói virus chưa có dạng cấu tạo tế bào điển hình vì:

+ Cấu trúc của virus không đủ ba thành phần chính của một tế bào (màng sinh chất, tế bào chất và nhân/vùng nhân) mà chỉ được cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là vỏ protein và lõi vật chất di truyền, ngoài ra một số virus có thêm vỏ ngoài.

+ Virus không có các bào quan để tự tổng hợp các chất cần thiết mà phải dựa vào vật chủ.

- Em không đồng ý với ý kiến virus là vật thể không sống. Virus là thực thể nằm trong ranh giới của vật thể sống và vật thể không sống:

+ Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống.

+ Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,…