Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
6 tháng 3 2020 lúc 14:21

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức	Mạnh
19 tháng 12 2023 lúc 21:35

Uk

 

Phúc Minh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
29 tháng 12 2022 lúc 15:36

\(A=9^{23}+5.3^{43}=3^{46}+5.3^{43}=3^{43}\left(3^3+5\right)=3^{43}.32\)

Vì \(32⋮32=>A⋮32\)

Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
16 tháng 12 2019 lúc 22:11

Ta có: 923=346

A=346+5.343

A=343.27+343.5

A=343.32

Vậy A chia hết cho 32(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Tuấn
13 tháng 12 2019 lúc 19:39

A=9^23 + 5 x 3^43

A=(3^2)^23 + 5 x 3 ^43

A=3^46+5x3^43

A=3^43(3^3+5)

A=3^43(27 + 5)

A=3^43x32

vì 32 chia hết cho 32

vậy A chia hết cho 32

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
28 tháng 12 2020 lúc 20:50

Dễ mà

\(A=9^{23}+5\cdot3^{43}\)

\(A=3^{46}+5\cdot3^{43}\)

\(A=3^{43}\cdot\left(3^3+5\right)\)

\(A=3^{43}\cdot32\) dễ thấy không chia hết cho 23

=> đề sai

Khách vãng lai đã xóa
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa
Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết
phamvanquyettam
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 8:20

\(A=32^9+16^{11}+2^{43}\)

     \(=\left(2^5\right)^9+\left(2^4\right)^{11}+2^{43}\)

    \(=2^{45}+2^{44}+2^{43}\)

    \(=2^{43}\left(2^2+2+1\right)\)

    \(=2^{42}.7\)

     \(=2^{39}.2^3.7\)

      \(=2^{39}.8.7\)

     \(=2^{39}.56\)

=> A chia hết cho 56