Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Thiii
Xem chi tiết
cà thị thanh hoa
Xem chi tiết
nguyentruongan
Xem chi tiết
Luffy mũ rơm
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:15

Cho tam giác đều ABC diện tích 80 cm2. Dựng một tam giác vuông cân BCD như hình vẽ.

do-ban-giai-duoc-bai-hinh-hoc-lop-8-ve-tam-giac

Sau đó lại lấy cạnh BD của tam giác vuông cân để dựng một tam giác đều. Cứ lặp đi lặp lại như vậy đến tam giác đều thứ 4.

Hỏi tam giác đều thứ 4 có diện tích bằng bao nhiêu?

Đáp án: 10 cm2.

Gọi cạnh tam giác đều ABC là a.

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông cân BCD ta có BD = CD = a√2/2

Nhận thấy, BD chính là cạnh của tam giác đều tiếp theo. Từ đó suy ra cạnh của tam giác đều tiếp theo luôn giảm √2/2 lần so với cạnh của tam giác đều trước đó.

Suy ra cạnh của tam giác đều thứ 4 giảm (√2/2)= √2/4 lần so với cạnh tam giác đầu tiên. Từ đây ta có diện tích tam giác đều thứ tư bằng (√2/4)= 1/8 lần so với diện tích tam giác đều đầu tiên.

Vậy diện tích tam giác đều thứ 4 bằng 80/8 = 10 cm2. 

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
linh bui thị
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Minh Anh Trần Thị
30 tháng 8 2018 lúc 22:55
Check inbox đi
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 8 2018 lúc 9:52

Xét tứ giác AKBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (FK = FM, FA = FB) nên AKBM là hình bình hành.

Vậy thì AK song song và bằng BM.

Chứng minh tương tự thì BMCH cũng là hình bình hành, suy ra HC song song và bằng BM.

Từ đó ta có AK song song và bằng HC, hay AKHC là hình bình hành.

Vậy AH giao CK tại trung điểm mỗi đường.  (1)

Chứng minh hoàn toàn tương tự:

IC song song và bằng AM, KB cũng song song và bằng AM nên IC song song và bằng KB.

Suy ra ICBK là hình bình hành hau BI giao CK tại trung điểm mỗi đường. (2)

Từ (1) và (2), ta có AH, BI, CK đồng quy tại điểm G là trung điểm mỗi đoạn trên.

Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\DE=EF\\\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CFE\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ADE=\Delta CFE\\ \Rightarrow AD=CF\\ \text{Mà }AD=DB\Rightarrow BD=CF\\ c,\Delta ADE=\Delta CFE\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt }\Rightarrow AB\text{//}CF\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

c: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: AD//CF

hay AB//CF

Tuấn Tài
Xem chi tiết
Tuấn Tài
11 tháng 8 2021 lúc 14:42

Giúp em với ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:10

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DF//BC

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBCA