Cho biết giá trị khí áp được thể hiện ở hình 4.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 c m 3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 ° C . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 ° C ) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36 c m 3
B. 400 c m 3
C. 43 c m 3
D. 2 c m 3
+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng ta có:
=> Chọn A.
Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 420C
A. 3,5at
B.2,1at
C.21at
D1,5at
Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J
a.Ta có
Công khí thực hiện được
b. Độ biến thiên nội năng của khí :
Một lượng khí ở áp suất 3 . 10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
a. Ta có:
V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;
V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3
Công khí thực hiện được:
= 600(J)
b. Độ biến thiên nội năng của khí:
ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)
Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình như hình vẽ. Các thông số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là 4. 10 5 Pa. Áp suất của khối khí ở đầu quá trình là:
A. 2,74 atm
B. 10,13atm
C. 9,87atm
D. 10.105atm
Đáp án: A
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 120 K p 1 = ? a t m
Trạng thái 2: t 2 = 300 K p 2 = 4 a t m
Trong quá trình đẳng tích:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 1 = p 2 . T 1 T 2 = 4. ( 120 + 273 ) ( 300 + 273 ) = 2,74 a t m
X là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, Y là không khí. Trộn X với Y ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí Z. Cho Z vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là toC và p atm. Sau khi đốt cháy X trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi nước với V C O 2 : V H 2 O = 7 : 4 . Sau khi đưa bình về toC, áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là
A. p 1 = 3 5 p
B. p1 = p.
C. p 1 = 16 17 p
D. p 1 = 47 48 p
Đáp án D
Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol
Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol
Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3 mol H2O và 12 mol N2
Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì
Pit tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm vào bình chứa khi ở thể tích 2 m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trung bình là 420C
A. 1 atm
B. 2,1 atm
C. 4 atm
D. 2 atm
Đáp án B
Ap dụng phương trình trạng thái :
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3 . 105 N / m 2 và thể tích V 1 = 81 . Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V 2 = 10 ℓ .
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 ° C và áp suất 1 , 01 . 10 5 P a Pa là 1 , 29 k g / m 3 Khối lượng riêng của không khí ở 200 ° C và áp suất 4 . 10 5 P a có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2 , 95 k g / m 3
B. 0 , 295 k g / m 3
C. 14 , 7 k g / m 3
D. 47 k g / m 3
+ Theo phương trình trạng thái ta có:
=> Chọn A.
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3.10 5 N/m 2 và thể tích V 1 = 8l. Sauk hi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích v 2 = 10l.
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J