Những câu hỏi liên quan
Mạnh Dũng Vũ
Xem chi tiết
Đình Dũng
29 tháng 3 2023 lúc 20:15

Dễ ợt ! T cũng không biết làm banh

Bình luận (0)
Đình Dũng
29 tháng 3 2023 lúc 20:44

Em có "giấc mơ bay lên". Giấc mơ là điều vô cùng đẹp trong cuộc sống này. Giấc mơ là những dự định, mục tiêu mà tuổi trẻ chúng ta luôn khát khao đạt được nó. "Giấc mơ bay lên " của em là trở thành một cầu thủ bóng đá tài năng nhất. Đồng thời, giấc mơ đó còn tiếp thêm cho em niềm tin vào cuộc sống. Biết bao những con người có những giấc mơ rất cao xa nhưng sẽ chẳng có giấc mơ nào là quá lớn, sẽ chẳng có những thử thách nào là quá khó cả. Chỉ cần chúng ta có động lực, có ý chí phấn đấu quyết tâm đạt được nó thì tất cả những khó khắn và thử thách sẽ trở lên vô hình với chúng ta. Một xã hội giàu những giấc mơ đẹp bao giờ cũng sẽ là xã hội văn minh và phát triển. Để gìn giữ "giấc mơ bay lên" đó, em cần cố gắng học tập, trau dồi kiến thức để có thể chuẩn bị đầy đủ những thứ cần thiết khi hướng tới sự thành công của giấc mơ của mình.  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Tuyết
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Phước Lộc
6 tháng 1 2018 lúc 16:13
Mỹ: Sinh viên quốc tế sụt giảm do chính sách nhập cư cứng rắn04/01/2018 17:49 GMT+7Một loạt trường đại học Mỹ đang phải cắt giảm nhiều chương trình trong bối cảnh số sinh viên quốc tế sụt giảm do một số nhân tố, trong đó có những chính sách nhập cư cứng rắn hơn.​Dân số có nguồn gốc nhập cư ở Đức đã tăng lên mức kỷ lục​Người nhập cư vào Anh giảm xuống mức thấp nhất trong ba nămDòng người tị nạn nhập cư bất hợp pháp từ Mỹ ồ ạt vào CanadaMỹ: Sinh viên quốc tế sụt giảm do chính sách nhập cư cứng rắn - Ảnh 1.

Chính sách nhập cư cứng rắn khiến sinh viên quốc tế tại Mỹ sụt giảm. Ảnh minh họa

Sự sa sút này chấm dứt một thập niên bùng nổ tăng trưởng số sinh viên nước ngoài theo học ở Mỹ, hiện là 1 triệu sinh viên theo học tại các trường đại học và các chương trình giáo dục đào tạo, đem lại nguồn thu 39 tỷ USD. Số sinh viên quốc tế tới Mỹ bắt đầu chững lại vào năm 2016, một phần do những điều kiện kinh tế ở nước ngoài thay đổi và sức cuốn hút ngày càng tăng của các trường ở Canada, Australia và một số nước nói tiếng Anh khác.

Mặt khác, theo giới chức phụ trách các trường đại học, kể từ khi Tổng thống Trump đắc cử, những phát biểu hùng hồn và những quan điểm khắt khe hơn của ông đối với vấn đề nhập cư khiến nước Mỹ trở nên ít hấp dẫn hơn đối với những sinh viên quốc tế. Chính quyền Trump đang giám sát nghiêm ngặt hơn tiến trình cấp thị thực, cấm vô thời hạn công dân một số quốc gia nhập cảnh vào Mỹ và gây khó khăn hơn cho sinh viên nước ngoài muốn ở lại Mỹ sau khi tốt nghiệp.

Trong khi các quan chính phủ Mỹ xem đây là những biện pháp đảm bảo an ninh quốc gia cần thiết, một số trường đại học đã bị biến thành nạn nhân của chính sách này. Những trường học ở vùng Trung Tây bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề vì đa phần những trường công bị xếp loại "làng nhàng" ở đây chủ yếu phụ thuộc vào tiền học phí của sinh viên ngoại quốc. Đơn cử như đối với trường đại học Central Missouri, mùa thu năm nay chỉ có 944 sinh viên quốc tế nhập học, giảm mạnh so với con số 1.500 sinh viên của năm trước. Lượng sinh viên giảm, thu nhập từ học phí giảm theo, tác động tiêu cực tới mọi hoạt động của trường. Sinh viên quốc tế đóng số tiền nhiều gấp đôi khoản 6.445 học phí của cư dân bang Missouri, như vậy trường này đã thất thu khoảng 14 triệu USD. Hậu quả là trường Central Missouri buộc phải giảm bớt số người trợ giảng cho các chương trình tin học, lĩnh vực mà nhiều sinh viên ngoại quốc theo học, cũng như trì hoãn việc bảo trì và cắt giảm kinh phí cho những hoạt động ngoại khóa như là in báo tường.

Theo các con số sơ bộ từ cuộc khảo sát 500 trường đại học do Viện Giáo dục Quốc tế tiến hành, trên toàn quốc, trong mùa thu vừa qua, số lượng sinh viên ngoại quốc mới giảm ở mức trung bình 7%. Mới đây, cơ quan xếp hạng đầu tư Moody đã thay đổi mức xếp hạng đối với giáo dục đại học từ mức "ổn định" xuống thành "tiêu cực". Cơ quan này cảnh báo những trường đại học không nằm trong nhóm được công nhận tên tuổi trên toàn cầu sẽ bị tác động nặng nề nhất.

Cũng theo cuộc khảo sát của Viện Giáo dục Quốc tế, số lượng sinh viên quốc tế sụt giảm đến từ một loạt quốc gia, trong đó có cả Trung Quốc và Ấn Độ - hai nước có nhiều sinh viên theo học ở Mỹ nhất.

Những lý do khác khiến học sinh quốc tế tại Mỹ sụt giảm bao gồm tính cạnh tranh gia tăng từ các trường của những nước khác, các khoản cắt giảm các chương trình học bổng tại Saudi Arabia và Brazil, cuộc khủng hoảng tiền tệ tại Ấn Độ khiến chính phủ nước này phải tiến hành đổi tiền.

Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam
Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
6 tháng 1 2018 lúc 16:15

Dịch TA hả bn :

Main Entry Hardwardwardward and Rehearsals

A US university must cut many programs in the face of international students having to do a number of factors, including major hard drives. The difference is a graduation of the primary students from the United States of America, present to 1 million students are visiting the college education and education, reclaimed $ 39 billion.

The number of international students arriving in the United States begins to sink by 2016, partly due to changes in foreign economic conditions and focus on cases in Canada, Australia and some other English-speaking countries. According to universities, since the election of President Trump, prominent people and the more rigorous of the US search area should be less attractive than international students.

Bình luận (0)
không bạn không tình yêu...
Xem chi tiết
BN1
2 tháng 11 2021 lúc 19:57

tại sao bạn hỏi rồi bạn lại tự trả lời vậy ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:07

- “Giấc mơ của nước Mỹ” là giấc mơ được hưởng quyền tự do, dân chủ, người dân có tiếng nói của riêng mình, bình đẳng công bằng

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
26 tháng 6 2023 lúc 18:24

Giấc mơ Mỹ là một đặc tính quốc ia của Hoa Kỳ, tập hợp các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội và bình đẳng. Chính điều này đã cho thấy người da đen cũng được bình đẳng như người da trắng. Nhưng thực tế, vào thời điểm văn bản Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng đó. Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ để lấy tên cho bài nói của mình.

 
Bình luận (0)
kirishima Touka
Xem chi tiết
đoán xem
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết