cho tam giác abc m là trung điểm của bc, I trung điểm Am.Tìm hai số thực m,n thoả mãn AI=mCA+nCB
cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM tìm 2 số thực m,n thoả mãn vecto AI=m vecto CA + n vecto CB
Cho tam giác ABC, trung tuyến BD. M là trung điểm của BD, AM cắt BC tại N. Qua D kẻ DK // AN (K thuộc BC)
a) Chứng minh K là trung điểm NC
b) Tính tỉ số BN:NC
a)
Xét ΔANC có
D là trung điểm của AC(gt)
DK//AN(gt)
Do đó: K là trung điểm của NC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
b)
Xét ΔBDK có
M là trung điểm của BD(gt)
MN//KD(gt)
Do đó: N là trung điểm của BK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: BN:NC
\(=\dfrac{BN}{2NK}=\dfrac{BN}{2BN}=\dfrac{1}{2}\)
cho điểm M nằm trong tam giác abc thỏa mãn điều kiện MBA=MCA , gọi L,K là chân đường cao hạ từ M đến AB,AC.cmr
hai điểmK,L cách đều trung điểm của BC
trung tuyến xuất phát từ M của tam giac MKL luôn đi qua 1 điểm cố định lhi M chạy trong tam giác ABC
cho tam giác ABC. TRÊN MẶT PHẲNG BỜ AC KO CHỨA B VẼ M SAO CHO GÓC MCA=A VÀ MC=AB.TRÊN NỬA MẶT PHẲNG BỜ BC KO CHỨA A VẼ N SAO CHO GOÁC NCB=B VÀ NC=AB. CHỨNG MINH
A) BA ĐIỂM M,N,C THẲNG HÀNG
B) CLÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN
C) KẺ CK VUÔNG GÓC AB CHỨNG MINH CK LÀ TRUNG TRỰC CỦA MN
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của ab, vé MN//BC tại N
a, Chứng Minh: AN=NC
b, Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Vẽ điểm K sao cho N là trung điểm của IK. Tứ giác AICK là hình gì? Vì sao?
c, Chứng minh:IB.NC=IC.MB
(*Cho tớ hỏi câu a làm thales được khum ạ, câu c làm theo đường phân giác có đúng khum ạ tại tớ thấy mn hay làm khác á)
a: Xét ΔABC có
MN//BC
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)
=>\(\dfrac{AN}{NC}=1\)
=>AN=NC
b: Xét tứ giác AICK có
N là trung điểm chung của AC và KI
=>AICK là hình bình hành
c: Xét ΔABC có AI là phân giác
nên \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB}{AC}\)
\(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{AB}{2}:\dfrac{AC}{2}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{MB}{NC}\)
=>\(IB\cdot NC=MB\cdot IC\)
Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= 2/3 BC, M là trung điểm của đoạn thẳng AD, điểm N thoả mãn điều kiện vectơ AN = 2/5 vectơ AC. Chứng minh 3 điểm B , M ,N thẳng hàng.
Xét ΔBAD có BM là đường trung tuyến
nên \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{5}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(5\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\right)\)
\(\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN}\)
\(=\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}\)
=>\(\overrightarrow{BM}=\dfrac{5}{6}\cdot\overrightarrow{BN}\)
=>B,M,N thẳng hàng
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Đường phân giác của góc AIB cắt cạnh AB ở M. Đường phân giác của góc AIC cắt cạnh AC ở N.
a) Chứng minh rằng MN // BC.
b) Gọi K là giao điểm của MN và AI. Chứng minh K là trung điểm MN.
c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để có MN vuông góc với AI?
Bạn dưới làm câu a) rồi mình xin phép làm từ câu b) nhé :
b) Áp dụng định lý Talets ta có :
+) \(MK//BI\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{AK}{AI}\)
+) \(KN//IC\Rightarrow\frac{AK}{AI}=\frac{KN}{IC}\)
\(\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà \(BI=CI\)
\(\Rightarrow KM=KN\)
Nên K là trung điểm của MN.
c) Ta thấy : \(MN//BC\)
Vì thế, để \(MN\perp AI\)
\(\Leftrightarrow AI\perp BC\)
\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A ( Do \(AI\) vừa là trung tuyến, vừa là đường cao )
\(\Leftrightarrow AB=AC\)
Vậy \(\Delta ABC\) có thêm điều kiện \(AB=AC\) thì \(MN\perp AI\)
a) Kẻ đoạn thẳng MN
Ta có: IM là tia phân giác \(\widehat{AIB}\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AI}{BI}\left(1\right)\)
IN là tia phân giác \(\widehat{AIC}\)
\(\Rightarrow\frac{AN}{NC}=\frac{AI}{IC}\left(2\right)\)
Từ (1) (2) và BI = CI
\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
=> MN // BC (định lý Ta lét đảo)
Hình bạn tự vẽ nha, thanks bạn
a) Xét ΔABCΔABC, có:
M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC
⇒⇒MN là đường trung bình của ΔABCΔABC
⇒⇒MN//BC
⇒⇒BMNC là hình thang
b) AMKN không phải AMNK nha bạn
Xét ΔABKΔABK, có:
M là trung điểm của AB
MI//BK(I∈∈MN ; K∈BCK∈BC mà MN//BC)
⇒⇒MI là đường trung bình của ΔABKΔABK
⇒⇒I là trung điểm của AK
Lại có: I là trung điểm của MN(gt)
Do đó: AMKN là hình bình hành (dhnb số 4)
c)Tam giác ABC là tam giác cân tại A thì:
AM=12ABAM=12AB
AN=12ACAN=12AC
Mà AB=AC(ΔABCΔABC cân tại A)
⇒AM=AN⇒AM=AN
Mà AMKN là hình bình hành
⇒⇒AMKN là hình thoi
d)Bài này hơi bị khó luôn ấy
Ta có: MK//AN(AMKN là hình bình hành)
⇒⇒MK//AH(H∈∈AN)
Mà KH⊥⊥AH(H∈∈AC mà KH⊥⊥AC)
⇒⇒KH⊥⊥MK
⇒MKHˆ=90o⇒MKH^=90o
Xét ΔAKBΔAKB vuông tại K, có:
KM là đường trung tuyến
⇒AM=KM=BM⇒AM=KM=BM
⇒ΔBMK⇒ΔBMK cân tại M
⇒Bˆ=MKBˆ⇒B^=MKB^
Ta cũng có: AMEˆ=BˆAME^=B^(đồng vị; E∈∈MN mà MN//BC nên ME//BC)
Mà KMEˆ=MKBˆKME^=MKB^(so le trong và ME//BC)
Do đó: AMEˆ=KMEˆAME^=KME^
Xét ΔAMEΔAME và ΔKMEΔKME, có:
AM=KM(cmt)
AMEˆ=KMEˆ(cmt)AME^=KME^(cmt)
ME: chung
Do đó: ΔAME=ΔKMEΔAME=ΔKME
⇒MAEˆ=MKEˆ=90o⇒MAE^=MKE^=90o
⇒ΔAME⇒ΔAME là tam giác vuông tại A
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AC. I là trung điểm HE. AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng EH là phân giác của \(\widehat{BEM}\) .
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC với trực tâm H. Một điểm M nằm trong tam giác thỏa mãn \(\widehat{MBA}=\widehat{MCA}\). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC, AB. I, J lần lượt là trung điểm của BC, MA. CMR: IJ, MH, EF đồng quy.
Mọi người giúp mik với, thứ 3 phải nộp rồi ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của BN. Chứng minh rằng:
1) CN vuông góc với AC và CN=AB
2) ANBC và AN// BC
3) Tam giác BAN= Tam giác NCB
4) Tam giác BAC= Tam giác NCA
1 )
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMN\)có :
BM = NM ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\) ( đối đỉnh )
CM = AM ( gt)
=> \(\Delta AMB=\Delta CMN\left(c.g.c\right)\)
=> CN = AB
và \(\widehat{MCN}=90^o\) ( hay \(\widehat{ACN}=90^o\) )
=> \(CN\perp AC\)
2 ) Dễ cm \(\Delta AMN=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)
=> AN = BC
và \(\widehat{BCM}=\widehat{MAN}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BC//AN
3)
Dễ cm \(\Delta BAN=\Delta NCB\left(c.c.c\right)\)
4 )
Dễ cm \(\Delta BAC=\Delta NCA\left(c.c.c\right)\)