Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:32

a: Xét tứ giác AECH có

AE//CH

AH//CE

Do đó: AECH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AECH là hình chữ nhật

Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:30

a: Xét tứ giác AECH có

AE//CH

AH//CE

Do đó: AECH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AECH là hình chữ nhật

Hồng Nhung - 32 - 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 15:13

a: Xét tứ giác ACHE có 

HE//AC

HE=AC

Do đó: ACHE là hình bình hành

b: Ta có: ACHE là hình bình hành

nên AE//HC và AE=HC

=>AE//HB và AE=HB

Xét tứ giác AEBH có

AE//BH

AE=BH

Do đó: AEBH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AEBH là hình chữ nhật

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hảii Anhh
10 tháng 8 2017 lúc 12:59

*Bạn tự vẽ kình nha

a) Xét \(\Delta\) IHC có J, M là trung điểm của IH,IC

=> JM là đường trung bình

=> +) JM = 1/2 HC

     +) JM // HC 

Có AK // BC mà H thuộc BC => AK // HC

                                            mà JM // HC (cmt) 

=>AK // JM

Lại có N là trung điểm của AK => +) N\(\in\)AK 

                                                  mà AK // JM (cmt) => AN // JM (1)

                                                      +) AN = 1/2 AK

Xét tứ giác AKNH có AK // Hc , AH // KC

=> AKNH là hình bình hành => AK = HC

                                            Có : AN = 1/2 AK

                                                    JM = 1/2 HC

=> AN = JM (2)

Từ (1) và (2) => tứ giác ANMJ là hình bình hành

Đen đủi mất cái nik
10 tháng 8 2017 lúc 14:45

Xem lại đề nhà bạn, BI vuông góc với MN thì hơi vô lí, BI vuông góc với AN thôi

Võ Thị Quỳnh Giang
10 tháng 8 2017 lúc 15:56

B A C H N K M J I O G

Gọi gia điểm của AJ và BI là G. và giao điểm của AH và BI là O.

Ta c/m đc : IH=IC => \(\frac{1}{2}.IH=\frac{1}{2}.IC\)=> JH=\(\frac{1}{2}.IC\) (vì  J là t/đ của HI)=> \(\frac{JH}{IC}=\frac{1}{2}\)  

Mặt khác : \(\frac{AH}{BC}=\frac{1}{2}\) (vì tg ABC vuông cân tai A)  . Nên \(\frac{JH}{IC}=\frac{AH}{BC}\)

xét tg AJH và tg BIC có: \(\frac{JH}{IC}=\frac{AH}{BC}\)(cmt) ; ^AHJ=^BCI (cùng phụ vs ^IHC)

=> tg AJH đ.dạng vs tg BIC(c.g.c)=> ^HAJ=^CBI   

Xét tg BOH có: ^OBH+^BHO+^HOB=180( t/c tổng các góc trong tg)=> ^OBH+90+^HOB=180 (vì ^BHO=90)      (1)

Xét tg AOG có: ^OAG+^AGO+^GOA=180(......................................)   (2)

Từ (1),(2) => ^OBH+90+^HOB=^OAG+^AGO+^GOA

mà  ^OBH=^OAG (vì ^HAJ=^CBI) ; ^HOB=^GOA (đ.đ) nên ^AGO=90 => BI vuông góc vs AJ. Mà AJ//MN(vì tg AJMN là hbh) nên BI vuông góc vs MN (đpcm)

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
11 tháng 8 2017 lúc 10:38

1) Ta có:

\(\hept{\begin{cases}IM=\frac{1}{2}HC\\AN=\frac{1}{2}AK\\HC=AK\end{cases}}\)\(\Rightarrow IM=AN\)

mà IM // AN

\(\Rightarrow\)AJMN là hình bình hành.

Nguyễn Quốc Gia Huy
11 tháng 8 2017 lúc 12:17

Sửa IM thành JM nhé. Mình nhầm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 3:06

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

 

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Lê thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2021 lúc 18:55

a) Xét tứ giác ADME có 

ME//AD(gt)

MD//AE(gt)

Do đó: ADME là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ADME có \(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,E\in AC,D\in AB\))

nên ADME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ADME là hình chữ nhật(cmt)

nên ED=AM(Hai đường chéo trong hình chữ nhật ADME)

mà ED=5cm(gt)

nên AM=5cm

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow BC=2\cdot AM=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{4.8\cdot10}{2}=24\left(cm^2\right)\)

c) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

ME//AB(gt)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MD//AC(gt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH⊥BC tại H)

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(D là trung điểm của AB)

nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên HD=AD

Ta có: ΔAHC vuông tại H(AH⊥BC tại H)

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(E là trung điểm của AC)

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

nên HE=AE

Xét ΔEAD và ΔEHD có 

EA=EH(cmt)

ED chung

AD=HD(cmt)

Do đó: ΔEAD=ΔEHD(c-c-c)

\(\widehat{EAD}=\widehat{EHD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), D∈AB, E∈AC)

nên \(\widehat{EHD}=90^0\)

hay HD⊥HE(đpcm)