Những câu hỏi liên quan
VÕ THỊ HƯƠNG
Xem chi tiết
ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 9:08

Câu 23 : b = 41

Bình luận (2)
Đức Hồng
Xem chi tiết
Đức Hồng
28 tháng 11 2023 lúc 21:56

Câu 23.

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 + 41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a, b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ, mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)

Vì a < b nên a =2

Vậy a = 2

Câu 24

Dễ thấy 43 là số lẻ => 2 số a và b phải có 1 số là số chẵn nguyên tố

=> số chẵn nguyên tố đó chỉ có thể là 2

=> a = 2, b= 41

Câu 25

45 = 32.5

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15; 45

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

Câu 26:

Có 4 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố

17 + 17

3 + 31

5 + 29

11 + 23

Tham khảo đầy đủ 

Bình luận (0)
kimcherry
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
12 tháng 1 2022 lúc 12:47

23 SỐ 41

24 SỐ 2

Bình luận (0)
Do Hong Lien
Xem chi tiết
la thi thu phuong
30 tháng 10 2015 lúc 15:04

43 = 2+41 do a<b nên a = 2 và b = 41

khi đó b = 41

 

Bình luận (0)
Phạm Phương Phương Linh
Xem chi tiết
Makingdom
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 12 2020 lúc 8:57

do chỉ tồn tại duy nhất một số nguyên tố chẵn

mà tổng của a và b là một số lẻ, do đó trong đó phải có một số chẵn chính là 2

vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất nên a=2

do đó b=43-2=41

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 11 2015 lúc 18:02

43 là tổng của 2 số nguyên tố => trong hai số đó có 1 số chẵn

Mà số nguyên tố chẵn suy nhất là 2 => a = 2

=> b = 41

Bình luận (0)
Bảo Lê
Xem chi tiết
Đào Minh Tiến
19 tháng 11 2016 lúc 8:19

43 là số lẻ => Hai số a,b phải có 1 nguyên tố chẵn 

Mà số nguyên tố chẵn chỉ là 2

Vậy a = 2 , b = 43 - 2 = 41

  =>>>>>>>>>> b = 41

chúc bạn may mắn

Bình luận (0)
Cao Xuan Linh
21 tháng 11 2016 lúc 21:36

Vì 43 là số lẻ mà lẻ=chẵn+lẻ nên trong hai số a,b sẽ có một số là số chẵn

Giả sử a là số chẵn mà a nguyên tố.Suy ra a=2

2+b=43

b=43-2=41(a<b)

Vay (a,b)=(2,41)

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 11:42

b=41

bạn nhé

tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@2

thanks

Bình luận (0)
Kien Vu Van
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
23 tháng 11 2019 lúc 20:48

Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là thứ 7

câu  23 : 

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2  nên ta chỉ phân tích được như trên)

 Vì a < b nên a =2

=> b=41

câu 24: ngược lại câu 23 : a=41

câu 25 :

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45

=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

câu 26: có  4 cách:

C1:3+31

C2:5+29

C3: 11 + 23

C4: 17+17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kien Vu Van
23 tháng 11 2019 lúc 20:54

thanks 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
23 tháng 11 2019 lúc 21:00

---> ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày 2 (vì nếu là ngày 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ năm, vì 4 + 4.7 = 32 > 31)  

---> các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2;9;16;23;30  

---> ngày 15 của tháng đó là THỨ BẢY 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa