Những câu hỏi liên quan
Kiên Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 21:26

a) Xét ΔBED và ΔBEC có 

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BE chung

Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)

Xét ΔBDI và ΔBCI có

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BI chung

Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)

⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI

Xét ΔBDC có BD=BC(gt)

nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)

nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)

⇒BI⊥DC

Ta có: AH⊥DC(gt)

BI⊥DC(cmt)

Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (0)
Linh Chii
Xem chi tiết
super saiyan vegito
Xem chi tiết
Neo Amazon
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Jadeliot
Xem chi tiết
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:45

a: Xét ΔBID và ΔBIC có

BI chung

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBC}\)

BD=BC

Do đó: ΔBID=ΔBIC

b: Xét ΔBEC và ΔBED có 

BE chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{EBD}\)

BC=BD

Do đó: ΔBEC=ΔBED

Suy ra: EC=ED

Bình luận (0)
nguyễn thị kiều trâm
Xem chi tiết