Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Tùng
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
27 tháng 1 2023 lúc 10:07

Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2

Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ

Vậy y = 7

Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9

Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9

⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9 

Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16

Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2

Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927

 

Bình luận (0)
TOAN NGO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 16:25

\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7

=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)

Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1

=>a+10 chia 9 dư 1

=>a=9

=>Năm sinh của ông là 1927

Bình luận (0)
Dào Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiển
20 tháng 12 2022 lúc 22:07

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 17 

  Vậy = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Câu kia nhầm

Bình luận (0)
nguyễn hồ gia bảo
20 tháng 12 2022 lúc 20:07

1927 nha bn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiển
20 tháng 12 2022 lúc 22:06

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 16 

  Vậy = 3; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Bình luận (0)
Không có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh 	Đan
5 tháng 3 2022 lúc 21:07

Câu 9. Giáo sư Hoàng Xuân Hãn (1908 – 1996) đã xuất bản tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiêndo người Việt viết vào năm abcd ở đầu thế kỷ XX. Biết abcd là số có bốn chữ số chia hết cho 11 và16. Em hãy cho biết tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiên do GS. Hoàng Xuân Hãn cho xuất bản năm nào?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 9:51

+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )

+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).

+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo. 

+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo. 

+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình:  ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738   hay

9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82   (1).

+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)

+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)

+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình:  ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166    (2).

+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  x + y = 82 3 x + y = 166

+ Giải hệ trên được nghiệm  x = 42 y = 40  (thoả mãn điều kiện)

+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh

Bình luận (0)
Trần Quốc Lân
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
28 tháng 7 2015 lúc 11:37

Hay quá bạn ạ!!!!!!!

Chỉ hơi vô duyên thui!!!!!!!

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!

Bình luận (0)
Không phải dạng vừa đâu
29 tháng 7 2015 lúc 9:32

rất hay nhưng hơi vô duyên

Bình luận (0)
le thuy trang
19 tháng 4 2016 lúc 18:54

bai do hay day chi co dieu hoi do duyen thoi

Bình luận (0)
minh nguyen
Xem chi tiết
minh nguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:55

xin giúp mình

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2018 lúc 13:50

Bình luận (0)
anhba
Xem chi tiết