Tính giá trị biểu thức sau:
A = (17+123−11009):(123+17−11009+17⋅123⋅11009⋅)+1:(30.1009−160)
Giá trị của
A = 1 1 ! .2018 ! + 1 2 ! .2017 ! + 1 3 ! .2016 ! + ... + 1 1008 ! .1011 ! + 1 1009 ! .1010 ! bằng
A. 2 2017 − 1 2018 ! .
B. 2 2017 2018 ! .
C. 2 2017 2019 ! .
D. 2 2018 − 1 2019 ! .
Đáp án D.
Cách 1 (Giải theo trắc nghiệm - Tổng quát hóa – Đặc biệt hóa)
Bài toán tổng quát:
Cho
A = 1 1 ! . 2 n ! + 1 2 ! . 2 n − 1 ! + 1 3 ! . 2 n − 2 ! + ... + 1 n − 1 ! . 2 n ! + 1 n ! . n + 1 !
Cho
A = 1 1 ! . 2 n ! + 1 2 ! . 2 n − 1 ! + 1 3 ! . 2 n − 2 ! + ... + 1 n − 1 ! . 2 n ! + 1 n ! . n + 1 !
Giá trị của A là:
A. 2 2 n − 1 − 1 2 n ! .
B. 2 2 n − 1 2 n ! .
C. 2 2 n 2 n + 1 ! .
D. 2 2 n − 1 2 n + 1 ! .
Đặc biệt hóa: Cho n = 2, ta có:
A = 1 1 ! .4 ! + 1 2 ! .3 ! = 1 8 .
Khi n = 2 ứng với 4 đáp án A, B, C, D, ta thấy chỉ có đáp án D:
2 4 − 1 5 ! = 1 8 .
Cách 2 (Làm tự luận)
Ta có:
A = ∑ k = 1 1009 1 k ! . 2019 − k ! ⇒ 2019 ! . A = ∑ k = 1 1009 2019 ! k ! . 2019 − k ! = ∑ k = 1 1009 C 2019 k
Chú ý rằng: C 2019 k = C 2019 2019 − k
nên ∑ k = 1 1009 C 2019 k = ∑ k = 1010 2018 C 2019 k
Ngoài ra 1 + 1 2019 = ∑ k = 0 2019 C 2019 k = 2 2019
⇒ ∑ k = 1 1009 C 2019 k = 1 2 ∑ k = 1 2018 C 2019 k = 1 2 ∑ k = 0 2019 C 2019 k − 2 = 1 2 2 2019 − 2 = 2 2018 − 1.
Do đó A = 2 2018 − 1 2019 ! .
Giá trị của
A = 1 1 ! . 2018 ! + 1 2 ! . 2017 ! + 1 3 ! . 2016 ! + . . . + 1 1008 ! . 1011 ! + 1 1009 ! . 1010 ! bằng
A. 2 2017 - 1 2018 !
B. 2 2017 2018 !
C. 2 2017 2019 !
D. 2 2018 - 1 2019 !
Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152
b) (-7) + (-14)
c) (-35) + 35
d) (-5) + (-248)
e) (-23) + 105
f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13)
h) (-23) + 13
i) 26 + (-6)
j) 12 – 34
k) -23 – 47
l) 31 – (-23)
m) -9 – (-5)
n) 6 – (8 – 17)
o) 19 + (23 – 33)
p) (-12 – 44) + (-3)
q) 4 – (-15) –(-25)
r) -7 -14 – 26 –(-28)
a) 2763 + 152=2915
b) (-7) + (-14)=-21
c) (-35) + 35=0
d) (-5) + (-248)=-253
e) (-23) + 105=82
f) 78 + (-123)=-45
g) 23 + (-13)=10
h) (-23) + 13=-10
i) 26 + (-6)=20
j) 12 – 34=-22
k) -23 – 47=-70
l) 31 – (-23)=54
m) -9 – (-5)=-4
n) 6 – (8 – 17)=15
o) 19 + (23 – 33)=9
p) (-12 – 44) + (-3)=-59
q) 4 – (-15) –(-25)=44
r) -7 -14 – 26 –(-28)=-19
Giá trị của biểu thức 5772:4 + a x 8 với a = 123 - 17 x 5 là 11848. Đúng hay sai?
Ta có: a=123−17×5=123−85=38
Nếu a=38 thì 5772:4+a×8=5772:4+38×8=1443+304=1747.
Mà 1747<11848
Do đó kết luận giá trị của biểu thức 5772:4+a×8 với a=123−17×5 là 11848 sai.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó tìm được kết quả là 11848 và chọn sai đáp án.
tính giá trị biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất :
a) 1313/2121 * 165165/143143 * 424242/151515
b) 1995/1996 * 19961996/19931993 * 199319931993/199519951995
c) (121/122 * 123/125 + 127/129) * ( 1995/1996 * 17/16 - 21/25 : 16/17 ) * ( 42/30 * 75/23 - 19/23 * 210/38)
a) 1313/2121 . 165165/143143 . 424242/151515
= 13/21 . 15/13 . 14/5
= 2
Ps: Rút gọn tới tối giản r tính dễ hơn ế. ;)
Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 123 × 97 + 2 × 123 + 123
123 × 97 + 2 × 123 + 123 = 123 x ( 97 + 2 + 1) = 123 x 100 = 12300
123 x 97 + 2 x 123 + 123
= 123 x 97 + 2 x 123 + 123 x 1
= 123 x ( 97 + 2 +1 )
= 123 x 100
= 12300.
N H Ớ T I C K C H O M Ì N H N H A
~ HT~
Tính giá trị biểu thức: E=-(123-235)-[-123-(-435)]
123 × 17 + 369 × 9 + 55 × 123 + 123 giúp mik
123 × 17 + 369 × 9 + 55 × 123 + 123
= 123×17+123×3×9+55×123+123×1
= 123×17+123×27+55×123+123×1
= 123×(17+27+55+1)
= 123×100
=12300
Tính giá trị biểu thức bằng cánh thuận tiện nhất
123 nhân 67+2 nhân 123 + 123
bạn ơi bạn ko cần phải ghi là nhân đâu bạn ấn dấu x là được nhé
bạn nhắn lại đi ko thì mình ko hiểu đâu nhé
123 x 67 + 2 x 123 + 123
= 123 x 67 + 2 x 123 + 123 x 1
= 123 x ( 67 + 2 +1 )
= 123 x 70
= 8610.