Hãy cho biết khi khí hậu thay đổi thì các đối tượng tự nhiên khác sẽ thay đổi như thế nào.
Một số tự nhiên khác không sẽ thay đổi như thế nào khi viết thêm chữ số 2 vào cuối số đó
Ở môi trường nhiệt đới, càng gần chí tuyến thì khí hậu thay đổi như thế nào?
a. Khí hậu ít thay đổi hơn
b. Ôn hòa hơn
c. Ẩm ướt hơn
d. Khí hậu càng khắc nghiệt hơn
bạn buồn quá nên tự trả lời luôn à
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H 2 và khí clo C l 2 tạo ra axit clohidric HCl.
Hãy cho biết:
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.
Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử H 2 và C l 2 biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra.
Trong một lãnh thổ, nếu một thành phần tự nhiên thay đổi thì? A. Sẽ không ảnh hưởng gì lớn đến các thành phần tự nhiên khác B. Sẽ kéo theo sự thay đổi của một vài thành phần tự nhiên khác C. Sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại D. Sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ đó
C. Sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại
nơi có dòng biển lạnh đi qua khí hậu ở đó sẽ thay đổi như thế nào
Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau khi gặp nhiệt co dãn như thế nào? Khi gặp nhiệt thì đại lượng nào thay đổi? Tại sao?
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Các chất rắn khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau
Các chất lỏng khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau co dãn (nở) vì nhiệt khác nhau
khi gặp nhiệt thì thể tích thay đổi
vì thể tích có thể tăng lển hoặc giảm xuống
còn khối lượng và trọng lượng vẫn i thế vì không có ai đổ thêm hay lấy bớt ra
( không tăng lên hay giảm xuống)
Sự nở vì nhiêt của chát rắn:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của nc rất đặc biệt.Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên thì nc ms nở ra.
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .
- Các chất khí khác nahu nở vì nhiệt giống nhau
Khi nở vì nhiệt khối lượng , trọng lượng là 2 đại lượng ko thay đổi.
Vì theo công thức D=m:V nếu m vẫn giữ nguyên mà V tăng thì D sẽ giảm.
HOK TỐT
# mui #
1.Trình bày dđ vị trí,địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu?Thảm thực vật thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó? 2.Nêu sự khác nhau về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia với các đảo của Châu Đại Dương? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 3.Nêu vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amazôn
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Nhốt một lượng khí vào một ống xi lanh, dùng tay bịt đầu kia lại. Muốn thay đổi áp suất của khối khí trong bơm ta phải làm thế nào? Khi áp suất thay đổi thì thể tích của nó thay đổi không, nếu có thì thay đổi như thế nào?
Các dạng địa chỉ sẽ thay đổi như thế nào khi được sao chép sang nơi khác?
Khi hít phải khí CO huyết áp sẽ thay đổi như thế nào
- Khi hít khí CO thì ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyến khí oxy do phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào. \(\rightarrow\) Tim đập nhanh rối loạn trong khi không có lượng oxi vận chuyển trong máu dẫn đến máu chuyển đi ít \(\rightarrow\) Áp lực của máu nên thành mạch giảm dẫn đến huyết áp giảm.
Khi hít phải khí CO (Carbon Monoxide), khí này sẽ kết hợp với hồng cầu trong máu để tạo thành Carboxyhemoglobin, một hợp chất không có khả năng vận chuyển oxy đến các tế bào và mô trong cơ thể.
Khi Carboxyhemoglobin tăng lên, lượng oxy được vận chuyển đến các tế bào và mô trong cơ thể sẽ giảm dần, gây ra các triệu chứng bất thường như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và nôn mửa. Nếu tiếp tục tiếp xúc với khí CO một cách lâu dài, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, đột quỵ, suy tim và thậm chí gây tử vong.
Về mặt huyết áp, việc hít phải khí CO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực máu nhưng có thể gây ra nhịp tim không đều và dẫn đến suy tim trong các trường hợp nặng. Nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với khí CO, bạn nên ngay lập tức thoát khỏi nguồn ô nhiễm và tìm đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị.
Khi hít phải khí CO (carbon monoxide), một phần của CO sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu để tạo thành carboxyhemoglobin, thay vì oxy kết hợp với hemoglobin như thông thường. Carboxyhemoglobin không thể chuyển giao oxy đến các tế bào cơ thể, làm giảm lượng oxy có sẵn cho cơ thể sử dụng. Điều này có thể gây ra tình trạng thiếu oxy trong cơ thể, gây ra các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, khó thở, và thậm chí là tử vong.
Khi huyết áp bị ảnh hưởng bởi khí CO, chúng ta cũng có thể thấy những biểu hiện như:
- Tăng huyết áp: Carboxyhemoglobin gây ra sự co thắt các mạch máu trong cơ thể, đặc biệt là các mạch máu ở não, dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ tai biến.
- Rối loạn nhịp tim: Thiếu oxy ảnh hưởng đến hoạt động của tim, dẫn đến rối loạn nhịp tim hoặc ngừng tim.
- Thiếu ý thức: Thiếu oxy có thể dẫn đến tình trạng mất ý thức, khiến người bị ảnh hưởng không thể tự giải quyết được vấn đề này.
Vì vậy, khi bị phơi nhiễm khí CO, cần ngay lập tức dừng lại và thoát khỏi nguồn khí CO. Nếu có triệu chứng nghiêm trọng, cần điều trị y tế ngay lập tức.