Những câu hỏi liên quan
nguyendat187
Xem chi tiết
zy sociu 2003
Xem chi tiết
Minh Khuê
16 tháng 8 2016 lúc 21:58

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
16 tháng 9 2016 lúc 17:27

chịu 

thông cảm nhé

Bình luận (0)
Lam Thanh Chuyen
6 tháng 2 2017 lúc 15:27

dai lam ngoai kinh nen duoc

Bình luận (0)
Le_Bich_Dao
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
doafinrn9un
27 tháng 5 2019 lúc 14:56

a) Xét ΔDBA và ΔFBC

Có : góc ADB = góc BFC do đều bằng 90 độ

góc B chung

suy ra tam giác DBA đồng dạng tam giác FBC ( g.g )

Xét tam giác ABC với tam giác DBF

Có : góc ABC chung (1)

Tương tự khi ta c/m tam giác DBA đồng dạng tam giác FBC

ta cũng có thể c/m đc tam giác BFC đồng dạng tam giác BDA

nên suy ra tỉ số \(\frac{BF}{BD}\)=\(\frac{BC}{BA}\) (2)

Từ 1 và 2 thì suy ra cái cần c/m còn lại

Bình luận (0)
doafinrn9un
27 tháng 5 2019 lúc 14:56

Mik ko vẽ hình được lâu lắm ! Mak mik mới làm đc a) mik đang nghĩ câu b)vui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Selina Moon
6 tháng 5 2016 lúc 8:34

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

Bình luận (0)
Karry Karry
4 tháng 5 2016 lúc 19:21

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

đúng mà mình đăng từ đề cương thầy giáo cho ôn thi mà

Bình luận (0)
Pham quang khai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Dang thi thanh huyen
Xem chi tiết
Đinh Hạ Linh
29 tháng 5 2019 lúc 18:01

A B C D E F M N H O x y

a) Xét ΔDBA và ΔFBC có:

\(\widehat{CBA}:chung\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CFB}\) \(=90^0\)

=> ΔDBA∼ΔFBC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{DB}{AB}=\frac{BF}{BC}\)

Xét ΔABC và ΔDBF có:

\(\widehat{CBA}: chung\)

\(\frac{DB}{AB}=\frac{BF}{BC}\) (cmtrn)

=> ΔABC∼ΔDBF (c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:33

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)