Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Dung
Xem chi tiết
Hien Tran
Xem chi tiết
Mạnh Lê
24 tháng 6 2017 lúc 12:37

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)

\(M=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=2\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=2.\frac{99}{100}\)

\(M=\frac{99}{50}\)

\(N=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{97.99}\)

\(N=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}.\frac{98}{99}\)

\(N=\frac{49}{33}\)

nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

sdfnjfsdna
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 1 2018 lúc 19:05

         \(n^2-2n-22\) \(⋮\)\(n+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-5\right)\left(n+3\right)-7\)  \(⋮\)\(n+3\)

Ta thấy:    \(\left(n-5\right)\left(n+3\right)\)\(⋮\)\(n+3\)

nên    \(7\)\(⋮\)\(n+3\)

hay    \(n+3\) \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n+3\)      \(-7\)         \(-1\)              \(1\)             \(7\)

\(n\)            \(-10\)         \(-4\)           \(-2\)            \(4\)

Vậy....

gấukoala
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 16:19

a) \(a_n=\frac{\left(1+n\right).n}{2}\)

\(a_{n+1}=\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

b) \(a_n+a_{n+1}=\frac{\left(1+n\right).n}{2}+\frac{\left(2+n\right)\left(1+n\right)}{2}\)

\(=\left(1+n\right)\left(\frac{n}{2}+\frac{2+n}{2}\right)=\left(1+n\right)\left(1+n\right)=\left(1+n\right)^2\) là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh
Xem chi tiết
Mozono Nanami
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
10 tháng 7 2016 lúc 19:56

1) Ta có: \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)\(3xyz\)

Mà x+y+z=0

=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

( ko thể = 3xy2)

2)  Ta có: \(A=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\) 

                    = \(\left(n+1\right)\left(n+4\right)\cdot\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

                     = \(\left(n^2+5n+4\right)\left(n^2+5n+6\right)+1\)

Đặt t= \(n^2+5n+5\)

=> A= \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\) là 1 số chính phương.