Những câu hỏi liên quan
tôi là bánh trôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
my yến
6 tháng 3 2018 lúc 22:37

So sánh: \(\dfrac{434}{561}\)\(\dfrac{441}{568}\)

* Bài làm:

\(\dfrac{434}{561}\) < 1 => \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{434+7}{561+7}\) hay \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{441}{568}\)

Bình luận (0)
my yến
7 tháng 3 2018 lúc 8:19

a) \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}\)=\(\dfrac{ab+am}{b^2+bm}\) ; (1)

\(\dfrac{a+m}{b+m}\)=\(\dfrac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}\)=\(\dfrac{ab+bm}{b^2+bm}\) ; (2)

\(\dfrac{a}{b}\) < \(1\) \(\Rightarrow\) \(a\) < \(b\), suy ra \(ab+am\) < \(ab+bm\). (3)

Từ (1), (2) (3) ta có: \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+m}{b+m}\)

b) Áp dụng, rõ ràng \(\dfrac{434}{561}\) < 1 nên \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{434+7}{561+7}\)=\(\dfrac{441}{568}\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 9:14

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

Bình luận (0)
Niên Lục Cẩn
Xem chi tiết
Ayuzawa Misaki
11 tháng 3 2017 lúc 20:24

phải là Lục Cẩn Niên chứ !

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2019 lúc 12:11

a) Thực hiện quy đồng  a b = a ( b + m ) b ( b + m ) = a b + a m b 2 + b m ;

a + m b + m = b ( a + m ) b ( b + m ) = a b + b m b 2 + b m .  Vì a b  < 1=> a < b => ab +am < ab + bm

Từ đó thu được a b < a + m b + m

b)  437 564 < 437 + 9 564 + 9 = 446 573 .

Bình luận (0)
Hà An Thy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 3 2019 lúc 9:26

Câu 1:                    Giải

\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow am< bm\)

\(\Leftrightarrow ab+am< ab+bm\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(đpcm\right)\)

Câu 2:                Giải

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{437}{564}=1-\frac{127}{564}\\\frac{446}{573}=1-\frac{127}{573}\end{cases}}\)

Vì \(\frac{127}{564}>\frac{127}{573}\) nên \(\frac{437}{564}>\frac{446}{573}\)

Bình luận (0)
Như Sagi
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 8:18

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

Bình luận (0)
Ngô Minh Trí
21 tháng 3 2017 lúc 16:52

ko hiểu

Bình luận (0)
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:53

1) Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:53

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

Bình luận (0)