Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
7 tháng 6 2020 lúc 10:26

Trước tiên cần chứng minh với mọi m,n,p thuộc R và x,y,z>0 ta có

m^2/x +n^2/y +p^2/z >=(a+b+c)^2/x+y+z  (1)

 Dấu "=" xảy ra <=>m/x=n/y=p/z

Thật vậy m,n thuộc R,x,y>0 ta có 

m^2/x+n^2/y >=(m+n)^2/x+y  (2)

<=> (m^2y +n^2x)(x+y) >= xy(m+n)^2

sau đó khai triển ra ta được (nx-my)^2 >=0 (đúng)

Dấu "="xảy ra <=>m/x=n/y

Áp dụng BĐT (2) ta có

m^2/x +n^2/y +p^2/z >=(m+n)^2/x+y +p^2/z >= (m+n+p)^2/x+y+z

Dấu "=" xảy ra <=> m/x=n/y=p/z

Áp dụng BĐT (1) ta có

Q=a^2/a+b b^2/b+c c^2/c+a >= (a+b+c)^2/2(a+b+c)=3 (do a+b+c=6)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phamtruongan
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
10 tháng 12 2017 lúc 15:41

Ta co:a-b=15

=>2(a-b)=30 hay 2a-2b=30

Co:\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(hay\frac{2a}{4}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)va 2a-2b=30

Ap dung tinh chat cua day ti so bang nhau ta co:

\(\frac{2a}{4}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}=\frac{2a-2b}{4-3}=\frac{30}{1}=30\)

Con lai la tu ban nhe

ko hieu hoi mik

mik san sang giup

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Ocean Pacific
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2019 lúc 11:28

Lời giải:

Đặt $\frac{b}{a}=x; \frac{c}{a}=y$ $(x,y>0$)

$x^2+y^2=\frac{b^2+c^2}{a^2}=\frac{a^2}{a^2}=1$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$)

Như vậy, bài toán đã cho trở thành:

Cho $x,y$ là 2 số thực dương thỏa mãn $x^2+y^2=1$. Tìm min $M=\frac{8}{x^2}+\frac{8}{y^2}+x+y+2016$

--------------------------

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{1}{4\sqrt{2}x^2}+\frac{x}{2}+\frac{x}{2}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{4\sqrt{2}.2.2}}=\frac{3}{2\sqrt{2}}\)

\(\frac{1}{4\sqrt{2}y^2}+\frac{y}{2}+\frac{y}{2}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{4\sqrt{2}.2.2}}=\frac{3}{2\sqrt{2}}\)

\((8-\frac{1}{4\sqrt{2}})(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2})\geq (8-\frac{1}{4\sqrt{2}}).\frac{4}{x^2+y^2}=4(8-\frac{1}{4\sqrt{2}})\)

Cộng theo vế thu được:

\(M-2016\geq \frac{3}{2\sqrt{2}}+\frac{3}{2\sqrt{2}}+4(8-\frac{1}{4\sqrt{2}})=32+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M\geq 2048+\sqrt{2}\)

Vậy $M_{\min}=2048+\sqrt{2}$

Dấu "=" xảy ra khi $ABC$ là tam giác vuông cân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Luân Đào
21 tháng 5 2019 lúc 19:02

a.

\(A=\frac{1}{ab}+\frac{1}{a^2+b^2}=\left(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\right)+\frac{1}{2ab}\)

\(\ge\frac{4}{a^2+2ab+b^2}+\frac{1}{2ab}\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=6\)

Dấu "=" khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

b.

\(B=\frac{2}{ab}+\frac{3}{a^2+b^2}=3\left(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\right)+\frac{1}{2ab}\)

\(\ge3\cdot\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=14\)

Dấu "=" khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

c.

Ta có:

\(x^2+y^2\ge2xy\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\) với mọi x,y

Áp dụng ta có:

\(C=\left(a+\frac{1}{b}\right)^2+\left(b+\frac{1}{a}\right)^2\ge\frac{\left(a+b+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(1+\frac{4}{a+b}\right)^2}{2}=\frac{25}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

2.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

\(\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{y}\right)^2\right]\left[\left(\frac{a}{\sqrt{x}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{y}}\right)^2\right]\ge\left(\sqrt{x}\cdot\frac{a}{\sqrt{x}}+\sqrt{y}\cdot\frac{b}{\sqrt{y}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)

Áp dụng nó ta chứng minh được:

\(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)

Áp dụng vào bài làm:

\(D=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{a^2}{ab+ca}+\frac{b^2}{bc+ab}+\frac{c^2}{ca+bc}\)

\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+ca+bc+ab+ca+bc}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Leonah
Xem chi tiết
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
minhduc
16 tháng 7 2017 lúc 14:19

a]  x= a/b+c=b/c+a=c/a+b=a+b+c/b+c+c+a+a+b=0

         => x=0

b] 

Bình luận (0)
tuan kiet le
Xem chi tiết
mai mai la vay
17 tháng 11 2017 lúc 5:18

\(\frac{a}{2}\) = b

=> a=2b

ta có:  a - 2b +c = 210

  => a-a + c =210 => c= 210

=> b = 210 : 3 =70

=> a= 70 x 2 = 140

vậy a = 140

       b= 70

       c= 210

Bình luận (0)
QuocDat
17 tháng 11 2017 lúc 13:23

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{1}=\frac{c}{3}=\frac{a}{2}=\frac{2b}{2.1}=\frac{c}{3}=\frac{a-2b+c}{2-2+3}=\frac{210}{3}=70\)

\(\frac{a}{2}=70\Rightarrow a=70.2=140\)

\(\frac{b}{1}=70\Rightarrow b=70\)

\(\frac{c}{3}=70\Rightarrow c=70.3=210\)

Vậy a=140;b=70 và c=210

Bình luận (0)
Lê Thành An
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 1 2020 lúc 17:03

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Ngô Ngọc Anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa