Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

bài 1

để A∈Z

\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)  thì \(A\in Z\)

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

Để A nguyên

⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n+3        1           -2

n           -2           -4

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:22

\(B=\dfrac{n+3+1}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)

Để B nguyên 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n+1          1         -1         3        -3

n              0         -2         2        -4

Thiên Bình
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hải
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
23 tháng 4 2017 lúc 6:17

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 3 2018 lúc 23:16

Để A=\(\frac{2n-1}{3-n}\)là 1 số nguyên thì : 2n-1\(⋮\)3-n(1)

Ta lại có : 3-n\(⋮\)3-n <=> 2(3-n)\(⋮\)3-n <=> 6-2n\(⋮\)3-n(2)

Từ (1) và (2) suy ra : (2n-1)+(6-2n)\(⋮\)3n-1<=>5\(⋮\)3n-1 =>3n-1 \(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)=(1;-1;5;-5) nên ta có bảng sau

     

sai ở bảng trên , bảng đúng đây nè :

3n-11-15-5
n3/202-4/3

   Mà n là số nguyên nên n\(\in\)(0;2) thì A có giá trị là số nguyên

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
21 tháng 3 2018 lúc 6:00

Bạn Hiểu Ngân ơi,phần dưới kia phải là (2n-1) +(6-2n) chia hết cho (3-n) chứ

Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 20:49

a: Để A là số nguyên thì n-21 chia hết cho n+10

=>n+10-31 chia hết cho n+10

=>n+10 thuộc {1;-1;31;-31}

=>n thuộc {-9;-11;21;-41}

b: Để B là số nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3n-12+21 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>n thuộc {5;3;7;1;11;-3;25;-17}

c: C nguyên

=>6n+5 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n nguyên

nên 2n-1 thuộc {1;-1}

=>n thuộc {1;0}

 .
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 2 2018 lúc 20:20

a) Ta có: \(A=\frac{2n+1}{2n-1}=\frac{2n-1+2}{2n-1}=\frac{2n-1}{2n-1}+\frac{2}{2n-1}=1+\frac{2}{2n-1}\)

Để A là một phân số \(\Leftrightarrow2n-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{2}\)

b) Để A nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow2⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Nếu 2n - 1 = 1 => n = 1

Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0

Nếu 2n - 1= 2 => n = 3/2

Nếu 2n - 1 = -2 => n = -1/2

Vì \(n\in Z\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\) thì A đạt giá trị nguyên

Nguyễn Xuân Anh
11 tháng 2 2018 lúc 20:49

\(\text{a) }ĐKXĐ:2n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Phản chứng:

\(A=\frac{2n+1}{2n-1}=1+\frac{2}{2n-1}\)(Vậy chúng ta phải chứng minh A là số nguyên)

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\mp2\right\}\)

+ Với 2n-1 =1 => n=1 => A= 3 ( nên a) ko đúng

b)từ ý a) ta có:

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\mp2\right\}\)

+ Với 2n-1=-2=> n= -1/2( loại)

+Với 2n-1=-1 => n= 0 ( chọn)

+ Với 2n-1=1=> n= 1 ( chọn)   

+ Với 2n-1 =2 => n=3/2( loại)

vậy......

๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

_Guiltykamikk_
28 tháng 5 2018 lúc 15:30

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

Trắng_CV
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Đ/k :       \(n\ne\frac{3}{2}\) 

Để \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{2n+3}{2n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3+6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{4;2;9;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;\frac{9}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy ...