Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Navy Đỗ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:35

Mấy bài dạng này biết cách làm là oke 

Ta có : 

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(2016-1-1-...-1\right)+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\frac{2017}{2017}+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

Vậy \(A=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Huỳnh Phước Mạnh
23 tháng 4 2018 lúc 19:40

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2016+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

(số 2016 tách ra làm 2016 số 1 rồi cộng vào từng phân số, còn dư 1 số viết thành 2017/2017 nghe bạn!!! :)))

\(A=\frac{\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

trần thị lan chi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 5 2016 lúc 13:41

Đặt \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{2015}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2016}\right)\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{1008}\right)\)

\(A=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+.....+\frac{1}{2016}\)

Khi đó  \(\frac{\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)}{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}}=\frac{A}{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}}=\frac{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}}=1\)
 

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 5 2016 lúc 13:44

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Bài 2:

Ta xét A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}-1\right)+\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{4}\right)+...+\frac{1}{2015}+\left(\frac{1}{2016}-\frac{2}{2016}\right)\\ =1+\frac{1}{2}-1+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{1008}\)

\(=\left(1-1\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{1}{1008}-\frac{1}{1008}\right)+\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}\)

 \(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right):\left(\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}\right)\\ =\left(\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}\right):\left(\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}\right)\\ =1\)

Chúc bạn học tốt!hihi

Vampire Princess
Xem chi tiết
I don
1 tháng 5 2018 lúc 8:10

Bài 1:

ta có: \(B=\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\)

\(B=\frac{4^2-2^2}{2^2.4^2}+\frac{6^2-4^2}{4^2.6^2}+...+\frac{98^2-96^2}{96^2.98^2}+\frac{100^2-98^2}{98^2.100^2}\)

\(B=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^2}-\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{96^2}-\frac{1}{98^2}+\frac{1}{98^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(B=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{4}\)

Bài 2:

ta có: \(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

mà \(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Học tốt nhé bn !!

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
uzumaki naruto
10 tháng 5 2017 lúc 14:40

Ta có 2A= 2(2^2015 + 1)/ 2^2016 + 1 =  2^2016 +2 / 2^2016 +1 = 2^2016+1/2^2016+1 + 1/2^2016 +1= 1 + 1/2^2016 

2B= 2(  2^2016 + 1/ 2^2017+ 1) =  2^2017 +2 / 2^2017 +1 = 2^2017+1/2^2017+1 + 1/2^2017 +1 = 1 + 1/2^2017

Do 1/2^2016 > 1/2^2017 => 2A>2B => A>B

Nguyễn Tường Vi
10 tháng 5 2017 lúc 14:41

10.A=\(10.A=\frac{10.\left(2^{2015+1}\right)}{2^{2016}+1}=\frac{2^{2016+10}}{2^{2016}+1}=1+\frac{2016}{2^{2016}+1}\)

\(10.B=\frac{10.\left(2^{2016}+1\right)}{2^{2017}+1}=\frac{2^{2017}+10}{2^{2017}+1}=1+\frac{2016}{2^{2017}+1}\)

Ta có:\(\frac{2016}{2^{2016}+1}>\frac{2016}{2^{2017}+1}\)

Bùi Đức Lộc
10 tháng 5 2017 lúc 14:45

\(A=\frac{2^{2015}+1}{2^{2016}+1}\)

\(2A=\frac{2^{2016}+1+1}{2^{2016}+1}\)

\(2A=1+\frac{1}{2^{2016}+1}\)

\(B=\frac{2^{2016}+1}{2^{2017}+1}\)

\(2B=\frac{2^{2017}+1+1}{2^{2017}+1}\)

\(2B=1+\frac{1}{2^{2017}+1}\)

=> 2A > 2B

=> A>B

Thảo Mai Phù Thủy
Xem chi tiết
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Ngân PéPỳ
Xem chi tiết
Đổi Acc Banbang
Xem chi tiết
Cậu Bé Google
22 tháng 2 2017 lúc 7:56

Đổi acc ko ?

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 8 2016 lúc 11:06

\(\frac{10^{2016}+2^3}{9}=\frac{10^{2016}-1}{9}+\frac{2^3+1}{9}=\left(1+10+10^2+...+10^{2015}\right)+1\in N.\)

Lưu Hiền
30 tháng 8 2016 lúc 20:51

\(10^{2016}\)= 1000...00(mình ko cần biết cso bao nhiêu cx 0, nó là bài đánh  lừa nhá bn)

\(2^3\)= 8

\(10^{2016}\) + 8= 10000...08

có 1+0+0+...+0+8=9. vậy số này chia hết cho 9

mà như bạn thấy số này là số dương nên số đó là số tự nhiên nhá

NeboK
30 tháng 8 2016 lúc 21:31

gui cai lon