Những câu hỏi liên quan
An Phú 8C Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:33

Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \widehat C\).

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - \widehat A):2\).

a) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 120° đối với mái nhà lợp bằng ngói:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 120^\circ ):2 = 30^\circ \).

b) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 140° đối với mái nhà lợp bằng fibro xi măng:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 140^\circ ):2 = 20^\circ \).

c) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 148° đối với mái nhà lợp bằng tôn:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 148^\circ ):2 = 16^\circ \). 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 1 2018 lúc 13:12

Chọn C

Triêu Lê
Xem chi tiết
Triêu Lê
27 tháng 10 2021 lúc 8:51

Em cần gấp

 

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
28 tháng 2 2019 lúc 17:04

TO TAMGIAC

   REPEAT 3[FD 50 RT 120]

END

TO HVUONG

   REPEAT 4[FD 50 RT 90]

END

TO NHA

    HVUONG FD 50 RT 30 TAMGIAC

END

TO RANGCUA

   CS

    REPEAT 12[NHA LT 30 BK 50 RT 360/12]

END

TO MATNHAN

    CS REPEAT 12[NHA]

END

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:41

O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
9 tháng 11 2021 lúc 21:31

tick nha thanks

Phạm Đình Thế
10 tháng 11 2021 lúc 10:11

C

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 7 2019 lúc 10:03

ĐÁP ÁN C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:53

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC

Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC nên BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\). BC

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có: 

AH chung

AB = AC

BH = HC

\(\Rightarrow \Delta ABH=\Delta ACH\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=180^0 : 2 = 90^0\)

Vậy AH có vuông góc với BC.

b) Vị trí O ở độ cao so với mặt đất bằng độ cao ba tầng cộng với khoảng cách OH.

Độ cao ba tầng của tòa nhà bằng \(3,3.3 = 9,9\)(m).

Mà O là trọng tâm tam giác ABC nên \(OH = \dfrac{1}{3}AH\). Vậy \(OH = \dfrac{1}{3}.1,2 = 0,4\)(m).

Vậy vị trí O ở độ cao: \(9,9 + 0,4 = 10,3\)m so với mặt đất.