Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRAN ANH BACH
Xem chi tiết
lethidiem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 2 2016 lúc 17:41

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 17:37

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

Trịnh Thành Công
24 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có:

\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7-7]

Ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319

-5

Vậy n=3;1;9;-5

minh nguyen thi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích
4 tháng 12 2017 lúc 14:54

Violympic toán 8

TTHN
Xem chi tiết
OMG
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 16:02

Ta có:

\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)

Suy ra x+4 thuộc Ư(3)

Ư(3)là:[1,-1,3,-3]

Ta có bảng sau:

x+41-13-3
x-3-5-1-7

vậy x=-3;-5;-1;-7

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

Trương Tuấn Kiệt
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Ta có: x + 1 = x + 4 - 3

Mà x + 1 chia hết cho x + 4

nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4

=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4

x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

\(\in\){-5;-3;-7;-1}

thu dinh
Xem chi tiết
Van Hoang Dinh
Xem chi tiết

2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)

2n - 4 + 17 ⋮ n - 2

2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2

                 17 ⋮ n - 2

n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

\(\in\) {-15; 1; 3; 15}

 

Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 12 2023 lúc 20:18

           3n + 9 ⋮ n + 2

     3n + 6 + 3 ⋮ n + 2

3.(n + 2) + 3  ⋮ n + 2 

                 3  ⋮ n + 2

   n + 2    \(\in\)  Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}

 n  \(\in\) {1}

genkidama
Xem chi tiết