Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 6 2018 lúc 3:43

Công cuộc Đổi mới nền kinh tế đã giúp nước ta thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 11 2019 lúc 14:35

    + Chính sách kinh tế mới có tác động lớn đến nền kinh tế Nga. Cụ thể:

- Nông nghiệp:

- Ngũ cốc năm 1921 là 37,6 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gần gấp đôi.

- Công nghiệp:

- Sản lượng gang + thép năm 1921 chỉ đạt 0,1 và 0,2 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gấp 3 – 4 lần.

- Điện tăng gấp đôi từ 0,55 triệu Kw/h lên 1,1 triệu Kw/h.

=> Kinh tế Nga phục hổi và phát triển nhanh chóng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2018 lúc 7:13

Chọn đáp án A.

Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2018 lúc 14:45

Đáp án A

Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt.

Chi Trịnh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 3 2018 lúc 13:21

- Người lao động Nhật Bản cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.

- Những đức tính đó trở thành động lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Nhật Bản. Với một đất nước có rất nhiều khó khăn về tự nhiên, thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước. Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo hướng sử dụng triệt để các đặc tính đó.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 4 2017 lúc 18:22

Đáp án: D

Giải thích: Toàn cầu hóa là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội…) ⇒ quá trình này có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền KT – XH, thúc đẩy đổi mới, hội nhập và phát triển của các nước trong đó có VN. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 7:05

- Sự cướp bóc của Pháp ảnh hưởng lớn đến kinh tế – xã hội Việt Nam.

     + Công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh (công ti của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.

     + Công thương nghiệp, giao thông vận tải: phát triển do chính sách nới tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do.

- Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như Công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.

     + Nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc…). Đời sống nông dân khó khăn.

Lưu Bình
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu lạc đà...và đưa đàn gia súc từ nơi này đến nơi khác tìm nguồn thức ăn.

Một số dân tộc dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên ốc đảo. Một vài dân tộc sống định cư trong ốc đảo; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu...trên mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu.

Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Thu Hiền
2 tháng 3 2016 lúc 11:24

 

* Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá; trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như: Cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng….., trong biển có khoảng 100 loài tôm, 1 số có giá trị kinh tế cao như: tôm he, tôm hùm, tôm rồng…. Ngoài ra còn có các đặc sản như: Hải sâm, bàu ngư, sò huyết …..

* Ngành khai thác và nuôi trồng hải sản ở nước ta còn nhiều điều bất hợp lý:

- Sản lượng đánh bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần khả năng cho phép, trong khi đó sản lượng dánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép.

- Hải sản nuôi trồng chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ trong sản lượng toàn ngành.