Chứng tỏ hiệu 4343 -1717 luôn chia hết cho 10
chứng minh rằng 4343-1717 chia hết cho 10
\(43^{43}-17^{17}\)
\(=43^{40}.43^3-17^{16}.17\)
\(=\overline{.....1}.\overline{.....7}-\overline{.....1}.7\)
\(=\overline{.....7}-\overline{.....7}\)
\(=\overline{.....0⋮}10\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Chứng minh rằng 4343 – 1717 chia hết cho 10
giúp mik vs
Bài 1: Chứng minh rằng:
a) 165+ 215 chia hết cho 33
b) 88+ 220 chia hết cho 17
c) 4343 - 1717 chia hết cho 10
d) 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 - ... - 22021 + 22022 chia 6 dư 1
Bài 2: Chứng minh rằng:
a) \(\overline{aaa}\) ⋮ 37 b) (\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)) ⋮ 11
Bài 1
a, cm : A = 165 + 215 ⋮ 3
A = 165 + 215
A = (24)5 + 215
A = 220 + 215
A = 215.(25 + 1)
A = 215. 33 ⋮ 3 (đpcm)
b,cm : B = 88 + 220 ⋮ 17
B = (23)8 + 220
B = 216 + 220
B = 216.(1 + 24)
B = 216. 17 ⋮ 17 (đpcm)
c, cm: C = 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 -...-22021 + 22022 : 6 dư 1
C=1+(-2+22-23+24- 25+26)+...+(-22017+22018-22019+22020-22021+22022)
C = 1 + 42 +...+ 22016.(-2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26)
C = 1 + 42+...+ 22016.42
C = 1 + 42.(20+...+22016)
42 ⋮ 6 ⇒ C = 1 + 42.(20+...+22016) : 6 dư 1 đpcm
a, \(\overline{aaa}\) \(⋮\) 37
\(\overline{aaa}\) = a x 111 = a x 3 x 37 ⋮ 37 (đpcm)
b, (\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)) ⋮ 11
\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = \(\overline{a0}\) + b + \(\overline{b0}\) + a = \(\overline{aa}\) + \(\overline{bb}\) = a x 11 + b x 11 = 11 x (a+b)⋮11
2)Chứng minh :
a)10n+53 Chia hết cho 9
b)4343-1717 chia hết cho 10
c)555…5 Chia hết cho 11 nhưng không chia hết cho 125 (có 2n chứ số 5)
a) tổng 10615+8 có chia hết cho 2 và 9 không
b)tổng 10^2010+14 có chia hết cho3 và 2 không
c)hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3 không
d)chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
e)chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
f)chứng tỏ rằng ab(a+b)chia hết cho 2(a;b thuộc N)
m)chứng minh ab+ba luôn chia hết cho 11
n)chứng minh ab-ba luôn chia hết cho 9 với a>b
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b, B = 102010 + 14
Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3
B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2
Cho 10 số tự nhiên bất kỳ:
Chứng tỏ luôn tìm được 29 số tự nhiên mà hiệu của nó chia hết cho 9.
Cho 2 số có 2 chữ số: a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị, sẽ được viết là ab. Giả sử a>b
a, em hãy chứng tỏ rằng hiệu ( ab - ba ) luôn luôn chia hết cho 9.
c, chứng tỏ rằng tổng ( ab + ba ) luôn luôn chia hết cho 11. Số ba la số viết ngược lại của số ab
Bài 2: Chứng tỏ rằng trong năm số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5
Bài 3: Tổng (hiệu ) sau có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không
a) 102001+2,
b) 102001-1
2) a) 102001 có tổng các chữ số bằng 1 => 102001 có tổng các chữ số bằng 3 => số đó chia hết cho 3; không chia hết cho 9
b) 102001 - 1 = 100....00 - 1 = 999..9 (có 2001 chữ số 9) => tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
=> 102001 -1 chia hết cho 9 và chia hết cho 3
2) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 ( n thuộc N)
n là số tự nhiên nên n có thể có dạng 5k; 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4
+) Nếu n = 5k : tức là n chia hết cho 5
+) Nếu n = 5k + 1 => n + 4 = 5k + 5 = 5.(k+1) chia hết cho 5 => n+ 4 chia hết cho 5
+) Nếu n = 5k + 2 => n + 3 = 5k + 5 = 5(k+1) chia hết cho 5 => n + 3 chia hết cho 5
+) Nếu n = 5k + 3 => n + 2 = 5k + 5 = 5(k+1) chia hết cho 5 => n + 2 chia hết cho 5
+) n = 5k + 4 => n +1 = 5k + 5 = 5(k+1) chia hết cho 5 => n + 1 chia hết cho 5
Vậy Trong năm số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số tự nhiên chia hết cho 5
Chứng tỏ rằng hiệu của hai số tạo bởi số đó và số viết ngược lại (sao cho hiệu là
số tự nhiên) luôn chia hết cho 9.
Gọi số đó là \(\overline{ab}\)
\(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)