Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy 2 điểm M, N ( M nằm giữa O và N ). Trên Oy lấy E và F ( E nằm giữa O và F ). CMR : MN + EF < MF + NE
giải giùm em gấp lắm
Cho góc xOy nhọn trên Ox lấy 2 điểm M và N ( M nằm giữa 2 điểm O và N) . Trên tia Oy lấy 2 điểm E và F ( E nằm giữa 2 điểm O và F) .
Cm : MN + EF < MF + NE
gọi I là giao điểm của MF và NE
Xét \(\Delta MIN\) có : \(MN< MI+NI\) ( tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (1)
Xét \(\Delta EIF\) có : \(EF< FI+EI\) (tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (2)
Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow MN+EF< MI+NI+EI+FI\)
\(\Rightarrow MN+EF< MF+NE\left(đpcm\right)\)
Gọi I là giao điểm của MF và NE
Xét \(\Delta MIN\) có :MN < MI + NI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh )(1)
Xét \(\Delta EIF\) có : EF < FI + EI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh)(2)
Từ (1) và (2) ta được :
MN + EF < MI + NI + EI +FI
\(\Rightarrow\) MN + EF < MF + NE (đpcm)
Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A ; B . ( A nằm giữa O và B ) ; Trên tia Oy lấy hai điểm C và D ( C nằm giữa O và D ) sao cho AB = CD . Gọi E ; F lần lượt là trung điểm của AC và BD . CMR : EF song song với tia phân giác góc xOy .
Lấy K đối xứng C qua F. Khi đó, ∆CDF = ∆KBF suy ra BK//=CD. MÀ AB =CD nên AB=BK suy ra ∆ABK cân tại B. Nên góc KBx =^xOy =2^KAB=2xOz. Suy raAK//Oz. Mà EF//ACH nên EF//Oz. Đpcm
Cho góc xOy. Trên Ox lấy A, B (A nằm giữa O và B ) trên Oy lấy C và D (C nằm giữa O và D ) sao cho AB=CD. Gọi M,N,I lần lượt là trung điểm của AC,BD,BC. Đường MN cắt các đường Ox, Oy tại E và F . Cm tam giác IMN và tam giác OEF là tam giác cân
trên cùng 1 đường thẳng lấy 4 điểm M,N,E,F.biết điểm E nằm giữa M và N,điểm F nằm giữa M và E . Chứng tỏ MN=MF+EF+EN
ta có: E nằm giữa M và N => MN=EM+EN
F nằm giữa M và E => ME=EF+MF
=> MN=MF+EF+EN
cho góc nhọn xOy . trên tia Ox lấy các điểm M ; E ; P sao cho OM = ME = EP . Trên Oy lấy điểm N tùy ý . Từ E và P kẻ các đương thảng // vs MN chúng cắt Oy theo thứ tự tại F và Q . Từ N kẻ MI // Ox ( I thuộc đoạn thảng EF ) từ F kẻ FK // Ox ( K thuộc PQ )
CMR ON = NF = FQ
cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy,lấy trên mặt phẳng các điểm D và E sao cho Ox là đường trung trực của AD, Oy là đường trung trực của AE. Cho M thuộc Ox N thuộc Oy
a, CMR chu vi tam giác AMN = DM+MN+NE
b, Các điểm M,N nằm ở vị trí nào trên Ox, Oy thì chu vi tam giác AMN nhỏ nhất
Cho góc nhọn xOy vầ điểm M nằm ở miền trong của góc nhọn. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy. Vẽ các đường tròn đường kính ME và MF cắt OM lần lượt tại P,Q; EF cắt OM tại H . CMR:
Để chứng minh QO⋅QMOP⋅PM=HF^2/HE^2, ta sẽ sử dụng định lí hình học và tính chất của các tam giác đồng dạng.
Đầu tiên, ta cần chứng minh tam giác QOM và tam giác MOP đồng dạng. Ta có:
∠QOM = ∠MOP (do chúng là góc đối) ∠OQM = ∠OMP (do chúng là góc ở chung) => Tam giác QOM đồng dạng với tam giác MOP theo định lí góc-góc (AA).
Từ đó, ta có tỷ lệ giữa các cạnh của hai tam giác này:
QM/OP = OQ/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng) => QM = OQ/OM * OP
Tiếp theo, ta cần chứng minh tam giác HEF và tam giác HOM đồng dạng. Ta có:
∠HEF = ∠HOM (do chúng là góc đối) ∠EHF = ∠OHM (do chúng là góc ở chung) => Tam giác HEF đồng dạng với tam giác HOM theo định lí góc-góc (AA).
Từ đó, ta có tỷ lệ giữa các cạnh của hai tam giác này:
HE/OM = EF/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng) => HE = EF/OM * OM => HE = EF
Như vậy, ta có HE = EF.
Bây giờ, ta sẽ xem xét tỷ lệ giữa các đoạn thẳng QO, QM, OP, PM và HF, HE:
QO⋅QMOP⋅PM = (OQ/OM * OP) * (OP) * (PM) = OQ * OP * PM / OM = OQ * PM
Vì HE = EF, nên ta có:
HF/HE = QM/OM (tỷ lệ cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng HEF và HOM) => HF = QM/OM * HE
Thay giá trị của HE = EF vào, ta có:
HF = QM/OM * EF
Vậy, ta thấy HF^2 = (QM/OM * EF)^2
Như vậy, ta có:
QO⋅QMOP⋅PM = HF^2/HE^2
Vậy, điều phải chứng minh đã được chứng minh.
cho góc nhọn xOy trên cạnh Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa O và B . Trên cạnh Oy lấy 2 điểm C và D , sao cho C nằm giữa O và D . CM : AB + CD< AD +BC
Chohttps://olm.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-tren-canh-ox-lay-hai-diem-a-va-b-sao-cho-a-nam-giua-o-va-b-tren-canh-oy-lay-2-diem-c-va-d-sao-cho-c-nam-giua-o-va-d-cm-ab-c.5323815386517?lop=7