tính thể tích hình lập phương biết cạnh là 1m2dm
kết bạn nha
Cạnh của hình lập phương B gấp đôi thể tích của hình lập phương A. Tính tỉ số thể tích của hình lập phương Avà hình lập phương B
( Các bạn giải chi tiết nha )
Một hình lập phương có thể tích là 9261cm2. Diện tích đáy của hình lập phương là 441cm2. Tính độ dài một cạnh của hình lập phương đó.
giải kĩ nha:
cảm ơn các bạn
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
b) Một hình lập phương mới có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu. Tính thể tích của hình lập phương mới và cho biết thể tích của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu.
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
cho hình lập phương A có độ dài cạnh gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2cm2. Tính thể tích hình lập phương B.
Cho hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2 cm3. Tính thể tích hình lập phương B.
Cho hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2 cm3. Tính thể tích hình lập phương B.
Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B
nên \(V_A=8\cdot V_B\)
Thể tích hình B là:
\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)
Cho hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2 cm3. Tính thể tích hình lập phương B.
Gọi độ dài cạnh hình lập phương B là a
=>Độ dài cạnh hình lập phương A là 2a
\(V_A=\left(2a\right)^3=8a^3=259.2cm^3\)
=>\(a\simeq3\left(cm\right)\)
\(V_B=3^3=27\left(cm^3\right)\)
Các bạn ơi , các bạn giúp mình bài này nha mình biết cách làm rồi nhưng chưa chắc ăn !
Một hình lập phương và một hình hộp hình chữ nhật có thể tích bằng nhau và cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật . Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là 26 dm , chiều rộng kém chiều dài 5 dm . Tính thể tích hình lập phương và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :
26 : 2 = 13 ( dm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :
4 + 5 = 9 ( dm )
Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :
9 x 4 = 36 ( dm2 )
Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 .
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )
Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .
Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :
26 x 6 = 156 ( dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :
156 + 36 x 2 = 228 ( dm2 )
Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2
Tự đăng tự giải lun à
Biết tỉ số độ dài của 2 cạnh hình lập phương là 1/2,tổng thể tích 2 hình lâp phương này là 72cm khối.Hãy tính diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương.Giai chi tiet cho minh nha.