Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 3 2021 lúc 1:17

Lời giải:

Theo nhị thức Newton:

$C^k_{2016}$ chính là hệ số của $x^k$ trong khai triển $(x+1)^{2016}(*)$

Lại có:

$(x+1)^{2016}=(x+1)^5.(x+1)^{2011}$

\(=(\sum \limits_{i=0}^5C^i_5x^i)(\sum \limits_{j=0}^{2011}C^i_{2011}x^j)\)

Hệ số $x^k$ trong khai triển này tương ứng với $0\leq i\leq 5; 0\leq j\leq 2011$ thỏa mãn $i+j=k$

Hay hệ số của $x^k$ trong khai triển $(x+1)^{2016}$ là:

$C^0_5.C^k_{2011}+C^1_5.C^{k-1}_{2011}+C^2_5C^{k-2}_{2011}+C^3_5.C^{k-3}_{2011}+C^4_5.C^{k-4}_{2011}+C^5_5.C^{k-5}_{2011}(**)$

Từ $(*); (**)$ ta có đpcm.

Bùi Bảo
Xem chi tiết
Shibuki Ran
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 6 2021 lúc 15:13

Giả sử chữ số được viết thêm vào bên phải số đã cho là chữ số \(a\), khi đó số mới bằng \(10\)lần số đã cho cộng thêm \(a\)đơn vị. 

Hiệu của số mới và số đã cho là \(9\)lần số đã cho và \(a\)đơn vị. 

Có \(2011=9\times223+4\)chia cho \(9\)dư \(4\)nên chữ số \(a\)là chữ số \(4\).

Số phải tìm là: 

\(\left(2011-4\right)\div9=223\)

Khách vãng lai đã xóa
Mi mi
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
23 tháng 10 2019 lúc 15:53

2011 có tổng các chữ số là 2+0+1+1=4 \(⋮̸3\)=> 2011 không chia hết cho 3 => 2011n \(⋮̸3\)

Ta biết rằng 3 số liên tiếp luôn tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3

xét 3 số  2011n ; 2011n +1; 2011n +2 là 3 số liên tiếp mà 2011n \(⋮̸3\)=> 1 trong 2 số còn lại phải chia hết cho 3 => (2011n +1)(2011n +2) \(⋮3\)với mọi n tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
10 tháng 8 2017 lúc 14:29

X x 2011-X=2011x2009+2011

Xx(2011-1)=2011x(2009+1)

Xx2010    = 2011x2010

=> X=2011

Hô Chi MInh
10 tháng 8 2017 lúc 14:34

x=2011

 Phạm Trà Giang
10 tháng 8 2017 lúc 14:35

x * 2011 - x = 2011 x 2009 + 2011

x * ( 2011 - 1 ) = 2011 x ( 2009 + 1 )

x * 2010 = 2011 x 2010

x = 2011

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 10:12

Đáp án cần chọn là: B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 9:22

Đáp án cần chọn là: B

vũ linh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 8 2016 lúc 11:03

Gọi số đã cho là A, b là số viết thêm vào bên phải số đã cho

Ab - A = 2011

=> 10xA + b +A = 2011

=> 11xA +b = 2011

=> A = (2011-b):11

=> 2011-b = 2002 + 9 - b phải chia hết cho 11 mà 2002 chia hết cho 11 => 9-b phải chia hết cho 11 => b=9

=> A=(2011-9):11=182

Nguyễn Thị Ngọc Chi
20 tháng 12 2020 lúc 10:18

Gọi số đã cho là a

       số viết thêm vào là b

Ta có : ab-a=2011

            10xa+b+a=2011

            11a+b=2011

             a      =(2011-b):11

             2011-b=2009+2-b chia hết cho 11

a=(2011-9):11=182

Vậy số đó là 182

             

Khách vãng lai đã xóa