Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2018 lúc 6:39

Người ta dùng cân để đo khối lượng của một vật.

Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo.

Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

Bước 3: Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

Bước 4: Đặt vật cần đo khối lượng lên cân.

Bước 5: Đợi kim chỉ thị ổn định và đọc kết quả đo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Đầu tiên, em hãy ước lượng khối lượng hộp bút của em, ví dụ khối lượng hộp bút của em là 50 g.

- Sau đó, em dùng cân để đo khối lượng của hộp đựng bút, em thực hiện theo các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.

+ Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.

+ Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.

- Cuối cùng, em so sánh với kết quả ước lượng ban đầu. Ví dụ, em dùng cân đo được khối lượng hộp bút là 48g. Vậy, kết quả đo nhỏ hơn kết quả đã ước lượng ban đầu.

 
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
24 tháng 10 2021 lúc 21:05

Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!

Võ Thị Kim Hằng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Kiều Trinh
15 tháng 12 2017 lúc 20:05

D =m : V

D khoi luong rieng

m khối lượng 

V the h

Trần Nguyễn Kiều Trinh
15 tháng 12 2017 lúc 20:06

V là thể bạn

Võ Thị Kim Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 20:08

đo khối lượng riêng thì làm sao

TRƯƠNG BI
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 7 2021 lúc 12:54

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
27 tháng 12 2017 lúc 11:05

Xác định khối lượng riêng của sỏi:
1/ Xác định dụng cụ thực hành
2/ Dùng lực kế đo khối lượng sỏi
3/ Dùng bình chia độ đo thể tích của sỏi
4/ Xác định khối lượng riêng của sỏi bằng công thức D=m/ V
5/ Hoàn thành mẫu báo cáo sgk/40

Vũ Văn Dương
27 tháng 12 2017 lúc 11:09

Đầu tiên, tính thể tích của sỏi bằng bình chia độ. Tiếp theo, tính khối lượng của sỏi bằng cân. Rồi lấy khối lượng chia cho thể tích là ra khối lượng riêng

Vũ Văn Dương
27 tháng 12 2017 lúc 11:09

Tk phát nhé, mk nhanh nhất

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 6:28

Để đo được khối lượng riêng của các hòn bi ta làm như sau:

- Đo khối lượng của các hòn bi bằng cân.

- Dùng bình chia dộ để đo thể tích của các hòn bi.

- Dùng công thức D = m/V để tính ra khối lượng riêng. Lưu ý: thể tích, khối lượng mỗi viên bi nhỏ nên ta có thể lấy nhiều viên bi để đo

01.Nguyễn Bảo An 6I
Xem chi tiết
Thái Vĩnh Tính Tường
28 tháng 10 2021 lúc 20:41

câu 10 : B cân tiểu ly vì có ĐCNN trong các loại

câu 6 : A 37,5 vì 1 lượng vàng bằng 10 chỉ vàng

 

Trần Nhật Nguyên
28 tháng 10 2021 lúc 20:43

câu 10: d

câu 6: a

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Tuyết Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 21:28

1.Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

2.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.​

VD: hai bên kéo co và hai bên có cùng một lực tác động như nhau thì dây thừng sẽ đứng im và ko di chuyển

3.Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

4. trọng lực là lực hút của Trái Đất

trọng lượng của một vật là cường độ trọng lực tác dụng lên một vật

phương : thẳng đứng

chiều : từ trên xuống dưới

5.Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng

Đặc điểm:

- Điểm đặt: chỗ tiếp xúc, trên vật.
- Phương: trục lò xo; phương sợi dây; vuông góc với mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều biến dạng.