Viết hàm với tham số là số tự nhiên n in ra tất cả các số là ước nguyên tố của n.
Gợi ý: Sử dụng hàm prime( ) trong phần thực hành.
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên (-1;1). Số phần tử của S là:
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (–50;50) để hàm số ngịch biến trên (–1;1). Số phần tử của S là:
A. 49
B. 47
C. 48
D. 50
Đáp án A.
Phương pháp: Đặt t = 2 x
Cách giải: Đặt khi đó ta có có luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Để hàm số ban đầu nghịch biến trên (–1;1) => hàm số nghịch biến trên
và
Kết hợp
Vậy có tất cả 49 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng ( -50; 50) để hàm số nghịch biến trên ( -1 ;1). Số phần tử của S là:
A. 48.
B. 47
C. 50.
D. 49.
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). Số phần tử của tập hợp S là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 49
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). Số phần tử của tập hợp S là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 49
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While ... do ... để thực hiện công việc sau
- Nhập vào số nguyên n (10<n<100)
-In ra màn hình tất cả các ước của n
-Tính tổng và thông báo các ước của n là số chẵn
program tim_uoc;
uses crt;
var i,n,tong:integer;
begin
clrscr;
write('nhap so n:');readln(n);
i:=1;tong:=0;
writeln('cac uoc cua ',n,' la:');
while i<=n do
if n mod i=0 then
begin
write(i:3);
inc(i);
end;
writeln;
i:=1;writeln('cac uoc chan:');
while i<=n do
begin
if n mod i=0 then
begin
if i mod 2=0 then write(i:3);
tong:=tong+i;
end;
end;
writeln;
write('tong cac uoc chan:',tong);
readln;
end.
uses crt;
var n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
i:=1;
writeln('Cac uoc cua ',n,' la: ');
while i<=n do
begin
if n mod i=0 then write(i:4):
i:=i+1;
end;
writeln;
writeln('Cac uoc chan cua ',n,' la: ');
t:=0;
i:=1;
while i<=n do
begin
if (n mod i=0) then
begin
t:=t+i;
write(i:4);
end;
inc(i);
end;
writeln('Tong cac uoc chan cua ',n,' la: ',t);
readln;
end.
Câu 1: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N (0<N<10000). In ra màn hình các yêu cầu sau:
Các ước số là số tự nhiên của N.
Các ước số là số nguyên tố của N, nếu không có ước số nguyên tố xuất ra số 0.
program bai_1;
uses crt;
var i,n,j,d,dem:word;
begin
clrscr;
repeat
write('nhap n:');readln(n);
if (n<=0)or(n>=10000)then writeln('so ban nhap khong hop le, ban hay nhap lai:');
until (n>0)and(n<10000);
writeln('cac uoc so la so tu nhien cua ',n,' la:');
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then write(i,' ');
writeln;
dem:=0;
for i:=2 to n do
begin
d:=0;
for j:=2 to i div 2 do
if i mod j=0 then inc(d);
if (d=0)and(n mod i=0)then inc(dem);
end;
if dem>0 then writeln('cac uoc so la so nguyen to cua ',n,' la:');
begin
d:=0;
for j:=2 to i div 2 do
if i mod j=0 then inc(d);
if (d=0)and(n mod i=0)then write(i,' ');
end;
if dem=0 then write(0);
readln;
end.
Bài 1: Viết công thức nhập vào một số thự nhiên n. Sau đó kiểm tra xem số n có phải là số nguyên tố hay không?
Bài 2: Viết công thức vào 1 số tự nhiên n và in ra màn hình tất cả các ước
Bài 1:
uses crt;
var n,i,kt:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
kt:=0;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i=0 then kt:=1;
if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')
else writeln(n,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
Bài 2:
uses crt;
var n,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then write(i:4);
readln;
end.
Cho hàm số y = m x + 2 2 x + m , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; 1 . Tìm số phần tử của S.
A. 1
B. 5
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m , với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của tập S là
A. 3
B. 10
C. 6
D. 5
Đáp án C
Đồ thị hàm số đã cho có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có 5 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu qua 5 nghiệm đó, điều này tương đương với x 3 - 3 x 2 + m có ba nghiệm phân biệt khác 0 và 2