Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nhi
3 tháng 9 2021 lúc 21:38

bạn ơi a-xít là thứ ăn mòn kim loại

tiick mình nhá

Khách vãng lai đã xóa

 Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.
trả lời 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại
- Ví dụ:
Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. các cầu như Tràng Tiền, Long biên bị gỉ nên phải sơn lại vỏ cầu hàng năm .

-Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:08

Tham khảo:

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M → Mn+ + ne.

Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 12:23

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M → Mn+ + ne.

Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
15 tháng 4 2017 lúc 14:46

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2018 lúc 13:58

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2018 lúc 17:53

Đáp án B

vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2019 lúc 3:27

Đáp án B

vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 15:39

Đáp án B

(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 15:02

tất cả đều đúng

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2017 lúc 3:30

Chọn đáp án C.

Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại oxi hóa – khử.