Chỉ bài 1
Bài 1: Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ:
( vì ... nên ... ; tuy ... những ... ; càng ... càng ... )
Bài 2: Tìm 5 danh từ chỉ khái niệm; 5 danh từ chỉ sự vật; 5 danh từ chỉ hiện tượng.
Bài 3: Tìm 5 động từ chỉ hoạt động; 5 động từ chỉ trạng thái.
Bài 4: Tìm 5 tính từ chỉ đặc điểm; 5 tính từ chỉ tính chất.
B1: Vì trời mưa nên chúng em ko đi dã ngoại
Tuy trời mưa nhưng Bơ vẫn đi học đúng giờ
Trời càng mưa to giói càng thổi mạnh TÍC MK NHA!✔
B1:
Vì hôm nay trời mưa nên chúng em không được thi tham quan
Tuy chúng hơi héo nhưng hương thơm vẫn còn
Càng quát mắng tôi lại càng sợ
B2
5 từ chỉ khái niệm
tương lai
quá khứ
hiện tại
niềm tin
nỗi buồn
...................................... Sorry nhiều quá
Nhớ k cho mình nha
mn ơi giúp em, nhanh ạ, chỉ cần làm đến bài 2 thôi,bài 1 chỉ cần làm đến câu 17
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)
Do đó: a=410; b=290; c=300
giúp mình giải bài 1 với ạ chỉ bài 1 thôi ạ :))
Bài 2:
Xét ΔABC vuông tại C có
\(CB=BA\cdot\sin60^0=12\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Mình chỉ mới học môn Vật Lý 11 bài 1 và bài 2,thầy vẫn chưa giảng bài cho lớp mình nên gửi bài tập này vào đây là để mong các bạn chỉ mình làm ba bài như thế nào!
bạn nào làm đc bài 34 trở đi, chỉ caanf1 bài thì mik sẽ tick cho lun nhé trở đi, chỉ cần 1 bài thì mik sẽ tick cho lun nhé
Bài 32:
a: =387-224-87
=300-224
=76
Chỉ em từ bài 1 đến bài 5 với ạ
Bài 2:
\(\sqrt{2x-1}=5\)
=> 2x - 1 = 25
=> 2x = 26
=> x = 13
b) \(\sqrt[3]{3x+2}=-3\)
=> 3x + 2 = -27
=> 3x = -29
=> x = -29/3
P/s: Mỗi lần chỉ đc hỏi 1 bài thôi em nehs!
1. ĐK:
a, \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
2.
a,ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
PT\(\Leftrightarrow2x-1=25\Rightarrow x=13\left(tm\right)\)
b,ĐK: \(\forall x\in R\)
PT\(\Leftrightarrow3x+2=-27=>x=-\dfrac{29}{3}\) (tm)
3.
a,\(\sqrt{5}.\sqrt{1,2}.\sqrt{24}=\sqrt{120}.\sqrt{1,2}=12\)
b,\(\dfrac{\sqrt{4444}}{\sqrt{1111}}=\dfrac{\sqrt{4}.\sqrt{1111}}{\sqrt{1111}}=2\)
c,\(\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}-\dfrac{1}{2}\sqrt{60}=\dfrac{8}{\sqrt{15}}-\sqrt{15}=-\dfrac{7}{\sqrt{15}}\)
d,\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)
Bài 5:
a) Ta có: \(P=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Thay \(x=33-8\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4\sqrt{2}-1}{33-8\sqrt{2}+4\sqrt{2}-1+1}\)
\(=\dfrac{\left(4\sqrt{2}-1\right)\left(33+4\sqrt{2}\right)}{1057}=\dfrac{132\sqrt{2}+32-33-4\sqrt{2}}{1057}\)
\(=\dfrac{128\sqrt{2}-1}{1057}\)
Bài 4: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 đèn Đ1, Đ2; 3 khoá k1,k2,k3 thoả điều kiện sau: k1 đóng; k2,k3 mở chỉ có 1 đèn sáng. (ý bài này là chỉ cho phép mở 1 khoá k thôi, khoá nào cũng đc thì chỉ 1 đèn sáng thôi):))
Anh chị giúp em với
Hãy hát một bài hát ( chỉ đúng 1 bài ) em thích
Mà em thích nhiều bài quá ạ , anh chị sẽ hát một bài hoặc ghi bài hát anh chị thích , em sẽ chỉ tham khảo thui ạ
em lên mạng có mà
chọn 1 trog số bài bn thích đi, bn thsch nhiều bài mà ko bt chọn à. thế cx pk lên đây hỏi. chọn bài dễ hát mà hát
chị ong nâu nấu nầu nâu.chị bay đi đâu ddi đâu ông gà trống mới gáy ông mặt trời mới dậy mà trên những cành hoa em đã thấy chị bay hãy hát theo kiểu thất tình=)))))em có hiểu ko?
Trong một đề thi có 3 bài toán A,B,C. Có 25 học sinh mỗi người đều giải được 1 trong ba bài toán đó. Biết rằng:
-Trong số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C.
-Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người.
-Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C.
Hỏi có bao nhiêu thí sinh chỉ giải được bài B?
gọi a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ giải được bài A,B,C
d là số học sinh giải được 2 bài B và C nhưng không giải được bài A
Khi đó : số học sinh giải được bài A và thêm ít nhất 1 bài trong hai bài B và C là : 25 - a - b - c - d
Theo bài ra :
Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C
\(\Rightarrow a=b+c\)
số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C
\(\Rightarrow b+d=2\left(c+d\right)\)
Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người
\(\Rightarrow\) a = 1 + 25 - a - b - c - d
từ các đẳng thức trên suy ra : \(\hept{\begin{cases}b=2c+d\\3\left(b+c\right)=26-d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\3\left(b+c\right)+b-2c=26\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\4b+c=26\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=2\end{cases}}}\)
Vậy ....
Viết 1 bài văn về cảm nghĩ về loài cây em yêu. Chỉ ra Mở bài, Thân bài, Kết bài
Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam .Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả - được xem như là biểu tượng của người Việt, đất Việt.Từ khi em còn nhỏ cho đến khi lớn, tre vẫn như vậy, kiên cường và bất khuất làm sao
Ông em kể ,tre có từ thời kháng chiến chống Mĩ .Cây tre dáng thẳng, thân tròn và nhẵn nhụi một màu xanh . Tre không chịu mọc riêng lẻ, mà mọc từng bụi, giăng thành hàng, thành lũy ngay cạnh cổng làng. Lá tre xanh non, nhỏ, thuôn dài mảnh khảnh nhưng trong nó chứa một sự dẻo dai tràn sức sống. Khi tre chưa lớn , chúng là những mầm non măng mọc thẳng giống hình như cái búp. Những búp măng ấy trở thành biểu tượng cho các cháu nhi đồng chăm ngoan. Dáng tre vươn cao, hơi cong cong ở ngọn, sắc tre tươi, cứng cáp, dẻo dai như người dân Việt Nam xưa vậy. Khi chiều về, những cây tre xanh thân gầy guộc rì rào trong gió như một bản tình ca hoàng hôn thanh bình.Những cây tre đứng đầu làng, hài hòa với sắc màu cổ kính của mái đình cây đa. Tre như người lính dũng cảm, ngày đêm bảo vệ bình yên cho nhân dân xóm làng. Còn gì đẹp hơn khi màn đêm buông rèm đen huyền ảo, ánh trăng vàng lơ lửng giữa trời đầy sao, thả bóng như tiên nữ giáng trần lả lướt trên từng ngọn tre xanh rì. Tre sống cùng với với nhân dân, cùng nhân dân lao động, tre cùng những anh dân quân xông vào trận chiến, tre xẻ lối đánh tan quân thù. Và khi đất nước bình yên, nhân dân ta bắt tay vào công cuộc đổi mới, tre vẫn thế xanh , xanh mãi một màu tươi mới, phơi phới trong không khí dựng xây của muôn dân. Tre cùng người dân dựng nên những cột nhà vững chắc, thân tre gầy mà dẻo dai, chịu bao mưa nắng vẫn như thường. Tre nứa đan thành rổ, thành rá,... phục vụ cuộc sống sinh hoạt của biết bao người dân Việt.Tre không chỉ đẹp vì có màu xanh tươi mới. Tre còn đẹp bởi sức sống tiềm tàng, trải qua bao năm tháng nhọc nhằn, tre vẫn đứng đó xếp nên thành nên lũy. Lối sống của tre mang tinh thần của dân tộc ta, đoàn kết một lòng mà đánh đuổi giặc ngoại xâm, một lòng giữ bình yên cho tổ quốc. Tre là nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao hy sinh của người lính, tre chứng kiến các anh hết mình hy sinh chiến đấu vì tổ quốc, tre nhìn các anh ngã xuống nơi vùng biên ải xa xôi, tre gầm lên từng khúc độc hành thương nhớ người lính trẻ. Màu tre xanh hòa cùng màu máu đỏ lấp lánh ngôi sao vàng, tre đi cùng năm tháng,khắp mọi miền tổ quốc, nuôi dưỡng biết bao khát vọng bảo vệ tổ quốc. Tre mãi vững bền, tre dù già rồi măng sẽ mọc, những búp măng non mang dáng hình mọc thẳng của cây tre xanh như chông trọc thẳng lên trời, ngay thẳng và kiêu hùng.
Hình ảnh cây tre đi vào đời sống người dân Việt cả về vật chất lẫn tinh thần. Tre luôn là biểu tượng đáng tự hào của dân tộc Việt. Cho dù có đi xa, đi đến những vùng đất mới thì em mãi vẫn không quên được loài cây giản dị nhưng thiêng liêng đến lạ thường như cây tre.