Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 2 2018 lúc 20:21

Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(\left(3n-5\right)⋮\left(n+4\right)\)

Ta có : 

\(3n-5=3n+12-17=3\left(n+4\right)-17\) chia hết cho \(n+4\)\(\Rightarrow\)\(\left(-17\right)⋮\left(n+4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(-17\right)\)

Mà \(Ư\left(-17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Suy ra : 

\(n+4\)\(1\)\(-1\)\(17\)\(-17\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)\(13\)\(-21\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

dang2011
17 tháng 4 2023 lúc 17:58

 

A= 3n-5/n+4 = 3(n+4)-17/n+4 (n ≠ -4)
Để A ∈ Z ⇔ 17 chia hết cho n+4 hay n+4 ∈ Ư(17)
⇒ n+4 ∈ {17; -17; 1; -1}
       n ∈ {13; -21; -3; -5}
Vậy n ∈ {13; −21; −3; −5}

Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 1 2016 lúc 9:53

Để A là số nguyên thì:

3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

Mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư (17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

kaitovskudo
31 tháng 1 2016 lúc 9:53

Ta có: 3n-5 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-5 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-17 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>17 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=>n thuộc {-3;13;-5;-21}

Nguyễn Đình Dũng
31 tháng 1 2016 lúc 9:56

Để biểu thức A = \(\frac{3n-5}{n+4}\)là số nguyên

=> 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 4 - 9 chia hết cho n + 4

=> 9 chia hết cho n + 4

=> n + 4 \(\in\) Ư(9) = {+1;+3;+9}

Vậy n \(\in\) {-3;-5;-1;-7;5;-13}

Huỳnh Minh Toàn
Xem chi tiết
Vũ Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 18:36

a)Để n+3/n-2 thuộc Z

=>n+3 chia hết n-2

=>n-2+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 6 2016 lúc 7:35

a)Để \(\frac{\text{n+3}}{\text{n-2}}\) \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> (n-2) +5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có:

n -21-1-55
n31-37
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 1:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 11:19

a) Vì -3; n- 1 nên M là phân số nếu n – 1 khác 0 => n khác 1

b) Với n = 3 => M   =   − 3 3 − 1 = − 3 2

Với n = 5 => M   = − 3 5 − 1 = − 3 4  và n = -4 =>  M   =   − 3 − 4 − 1 = − 3 − 5

tran thi nhan
Xem chi tiết
Vương Thiên
27 tháng 7 2017 lúc 12:41

a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9

<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9

<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )

<=> n+9 là ước của 4 

=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4

sau đó bn tự tìm n ha 

b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8

<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8

<=> 5 chia hết cho 3n-8

<=> 3n-8 là ước của 5 

=> 3n-8 =1,-1,5,-5

tiếp bn lm ha

c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4

<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4

<=> 3 chia hết cho 5n +4

<=> 5n +4 là ước của 3 

=> 5n+4 =1, -1,3,-3

 tiếp  theo bn vẫn tự lm ha 

đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi

TH
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
3 tháng 2 2016 lúc 22:44

a)Ta có:\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

=> Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên âm

=>\(\frac{5}{n-2}\) là số âm và \(\frac{5}{n-2}>-1\)

\(\Rightarrow n-2=-5\)

\(\Rightarrow n=-5-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Nguyễn Xuân Hưng
4 tháng 2 2016 lúc 5:16

2222222222222222

TH
6 tháng 2 2016 lúc 7:30

còn b và c làm ntn