Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Yen Nhi
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
6 tháng 4 2016 lúc 11:01

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2016 lúc 11:01

Gọi d là ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

Ta có 2n-1 : d( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

         3n+2 :d

=>3(2n-1) :d

  2(3n+2) :d

=> 6n-3 :d

     6n+4 :d

=>6n+4-(6n-3)=6n+4-6n+3=7 :d

d là nguyên tố nên d=7

Ta có 3n+2 :7

=>3n+2-14 :7

=> 3n-12 :7

3(n-4) :7

Mà (3;7)=1 => n-4 :7

n-4=7k

n=7k+4

Vậy để phân số trên rút gọn được thì n=7k+4

SKT_ Lạnh _ Lùng
6 tháng 4 2016 lúc 11:03

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
17 tháng 2 2019 lúc 22:46

Ta có:

2n-1 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-n-3 chia hết cho 3n+2

=>n-3 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-5-2n chia hết cho 3n+2

=> 5+2n chia hết cho 3n+2

=>5+2n-(2n-1) chia hết cho 3n+2

=>6 chia hết cho 3n+2

=> 3n+2 E Ư ( 6) = {-1 ; 1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Lập bảng xét từng TH là ra

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
pham ngoc linh
Xem chi tiết
hoàng ngọc khánh
9 tháng 3 2017 lúc 15:56

OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO

Lim Nayeon
25 tháng 6 2018 lúc 13:45

Ta có:

2n-1 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-n-3 chia hết cho 3n+2

=>n-3 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-5-2n chia hết cho 3n+2

=> 5+2n chia hết cho 3n+2

=>5+2n-(2n-1) chia hết cho 3n+2

=>6 chia hết cho 3n+2

Ta có bảng sau;

3n+21236-1-2-3-6
n-0.300.31.3-1-1.3-1.6-2.6

vì n là số nguyên ta chỉ tìm được hai giá trị của n

thử lại thay n=0 (loại) -1/2 không rút gọn được

thay n=-1 (chọn) -3/-1 rút gọn được

vậy ta chỉ tìm được 1 giá trị của n thỏa mãn yêu cầu đề bài với n=-1

nguyễn bá lương
16 tháng 7 2018 lúc 20:37

gọi D= ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

=> 2n-1 chia hết cho D và 3n+2 chia hết cho D

=>(3n+2) - (2n-1) chia hết cho D

=>2(3n+2) - 3(2n-1) chia hết cho D

=>(6n+4) - (6n-3) chia hết cho D

=>6n+4-6n+3 chia hết cho D

=>7 chia hết cho D

=>D=7

=>2n-1 chia hết cho 7

=>2n-1=7k => 2n=7k+1 => n=7k+1/2

vậy n=7k+1/2 (k thuộc z) thì phân số trên có thể rút gọn được

nhớ k cho mik nhé thanks

Hạ Khuê
Xem chi tiết
Trương Thu Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 lúc 21:52

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(2n-1, 3n+2)$

$\Rightarrow 2n-1\vdots d; 3n+2\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+2)-3(2n-1)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

Để phân số đã cho rút gọn được thì $d>1$

Mà $7\vdots d\Rightarrow d=7$

Để điều này xảy ra thì $2n-1\vdots 7$

$\Rightarrow 2n-1-7\vdots 7$

$\Rightarrow 2n-8\vdots 7$

$\Rightarrow 2(n-4)\vdots 7$

$\Rightarrow n-4\vdots 7\Rightarrow n=7k+4$ với $k$ nguyên.

Vậy $n$ có dạng $7k+4$ với $k$ nguyên

Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết