Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 8:09

Lực kéo, chiều từ trái sang phải, phương nằm ngang, độ lớn \(35N\)

Khánh Vn
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
26 tháng 3 2022 lúc 21:13

.-. nhìn ko ra gì luôn

Thế Anh Đào
26 tháng 3 2022 lúc 21:14

chịu

Khánh Vn
26 tháng 3 2022 lúc 21:15

Thật ra biết đáp án r xem mấy og có bt ko

_LinhFurry_
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 18:31

A)

undefined

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 4:47

Lực F1: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.

Lực F2: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Lực F3: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều xiên lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2017 lúc 7:08

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5.50 = 250N. Lực cản Fc có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3.50 = 150N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2017 lúc 8:25

Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ 2.100 = 200N. Lực kéo Fk nghiêng một góc 30o với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 3.100 = 300N. Cả hai lực đều có điểm đặt tại tâm vật.

Phạm hoài mỹ duyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2018 lúc 3:47

Đáp án D

TrungthienFC
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2018 lúc 13:25

Đèn chịu tác dụng của các lực:

   - Lực T1 : Gốc là điểm O, phương nằm ngang trùng với sợi dây OA, chiều từ O đến A và có độ lớn 150N.

   - Lực T2 : Gốc là điểm O, phương tạo với lực T1 góc 135o trùng với sợi dây OB, chiều từ O đến B và có độ lớn 150√2 N ≈ 212N.

   - Lực P: Gốc là điểm O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn 150N.