Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Chi
Xem chi tiết
Hoa Liên UwU
28 tháng 4 2021 lúc 10:20

-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.

Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)

Dụng cụ đo: Ampe kế.

Cách đo:

 + Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.

nhóm chiến binh z
18 tháng 2 2022 lúc 8:56

-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.

Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)

Dụng cụ đo: Ampe kế.

Cách đo:

 + Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.

Trần Bình Đăng Khoa
Xem chi tiết
RashFord:)
2 tháng 5 2022 lúc 9:21

Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện

Kí hiệu là I, đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe hoặc miliampe

Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế

Kí hiệu là A, mắc nối tiếp 

Toan Chi
Xem chi tiết
Diệp Chi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 4 2021 lúc 12:29

Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực

Kí hiệu: U

Đơn vị: V

Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế

Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện

nhóm chiến binh z
18 tháng 2 2022 lúc 8:55

Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực

Kí hiệu: U

Đơn vị: V

Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế

Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện

Ngọc
Xem chi tiết
Pham Quang Phong
Xem chi tiết
Linh Chi - Dream
1 tháng 5 2019 lúc 8:52

a)Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

b)Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Khánh Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 8:52

a. Cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Khánh Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 8:56

b. Dòng điện là gì ?          

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điệndòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn.                                                                                                                                                                                                                     

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 12:37

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 8:51

Tổng trở của cuộn cảm và của đoạn mạch AB:

Z d = 250 5 = 50 Z = 250 3 = 150 3

Biễu diễn vecto các điện áp. Gọi α là góc hợp bởi U d → và U → . Ta có:

cos α = Z d Z = 50 250 3 = 0 , 6

→ U X = U s i n α = 250 1 − 0 , 6 2 = 200 V.

Từ hình vẽ, ta dễ thấy rằng U X → chậm pha hơn dòng điện một góc 30 độ

→ P X = 200.3. cos 30 0 = 300 3 W.

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 7:50

Đáp án A

+ Ban đầu là đoạn mạch RL: 

+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R' và C.

Ta vẫn có  φ A M  = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên  φ X  = - π/6.

Ta có hệ : 

Suy ra công suất X: