Những câu hỏi liên quan
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
trương tuấn sang
Xem chi tiết
trương tuấn sang
24 tháng 2 2016 lúc 11:20

 Ta có n^5 - n = n (n^4 - 1) = n(n^2 - 1)(n^2 + 1) = n(n + 1)(n - 1)(n^2 + 1) = n(n + 1)(n - 1)(n^2 + 5 - 4) = n(n + 1)(n - 1)( 5 + n^2 - 4 ) = 5n(n + 1)(n - 1) + n(n + 1)(n - 1)(n^2 - 4) = 5n(n + 1)(n - 1) + n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2).Do n( n - 1) chia hết cho 2 (là tích của 2 số tự nhiện liên tiếp) nên 5n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 10 (=5 nhân 2) (1). Ta có n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 5 mà 2 và 5 nguyên tố cùng nhau nên n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2) chia hết cho 10 (=2 nhân 5) (2). Từ (1) và (2) => điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
13 tháng 10 2017 lúc 12:59

Vì 121000 và 2100  đều có cơ số tận cùng là 2

Số mũ chỉ gấp nhau 10 lần

=> 121000 và 2100 có chữ số tận cùng giống nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
14 tháng 12 2015 lúc 19:29

tick cho mk thoát khỏi âm đi

Bình luận (0)
Dương Helena
14 tháng 12 2015 lúc 19:31

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

Bình luận (0)
Dương Khánh Thư
Xem chi tiết
001
15 tháng 2 2016 lúc 22:23

mình nghĩ là ko chia hết thì đúng hơn

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 9 2017 lúc 22:59

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.

Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!

Bình luận (2)
Murana Karigara
24 tháng 9 2017 lúc 23:00

\(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

Ta có đpcm

Bình luận (0)
kuroba kaito
24 tháng 9 2017 lúc 23:07

Ý BẠN LÀ n3-n hay n3-n

Bình luận (0)
do thi dung
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
2 tháng 4 2016 lúc 9:18

Trong 11 số tự nhiên bất kì, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

Và có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư 

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10 

Mà những chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10

=> Trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có hai số có chữ số tận cùng giống nhau (đpcm).

Bình luận (0)
do thi dung
2 tháng 4 2016 lúc 9:10

nhanh nha cac bn !  mai minh phai nop bai roi !heheChưa phân loại

Bình luận (0)
Pham Trung ieu
4 tháng 11 2017 lúc 12:44

123456789.........hehebanh

Bình luận (0)