Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thiên Trúc
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
29 tháng 3 2018 lúc 12:24

dài thế 

mik chịu 

bn tự làm đi !!! 

nếu nó ngắn hơn thì mik  sẽ giúp ~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Trúc
1 tháng 4 2018 lúc 19:37

Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

chú bạn học giỏi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê bảo ninh
Xem chi tiết
NguyenThiVanAn
6 tháng 4 2018 lúc 10:20

Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt.Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc đời.Tháng giêng ngon như cặp môi hồng, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào cưỡng chế được,cái vẻ đẹp , hương sắc ngắn ngủi của nó.

Bình luận (0)
công chúa xinh tươi
9 tháng 4 2018 lúc 5:41

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Bình luận (0)
Châu Võ Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Danh
11 tháng 5 2016 lúc 13:32

Mùa hè năm nay em được ba mẹ dắt cho đi biển . Ở đó ,  tiếng sóng biễn vỗ như một con quái vật gào thét dữ tợn .  Biển chiều thật yên lặng biển , gió , mây , mặt trời nói chuyện trong thâm lặng . Biển một nơi vui vẻ và lí tưởng giành cho mùa hè . Nhiều khi em hỏi Vì sao ? Trái Đất có biển . Em muốn nói với ba mẹ rằng : ba mẹ là người tuyệt nhất .

Nghĩ muốn điên óc tick nha haha

 

Bình luận (2)
Huỳnh Ngọc Châu
3 tháng 4 2018 lúc 10:47

Ở nhà em có một cây hoa rất đẹp. Ngày nào cũng vậy em đều ra thăm hoa và nói: Chào hoa, em khỏe chứ?. Hoa đẹp như Là một chiếc dù vậy che hết mấy đám cỏ cảnh. Em rất yêu mến cây hoa này em sẽ trồng thêm hoa để có nhiều hoa cho hoa vững chải như đúng câu ca dao của ông bà ta : Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao . nhớ tick! nha

Bình luận (2)
Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Joy Akira
8 tháng 4 2016 lúc 11:32

Ở nhà em có một cây hoa rất đẹp. Ngày nào cũng vậy em đều ra thăm hoa và nói: Chào hoa, em khỏe chứ?.  Hoa đẹp như Là một chiếc dù vậy che hết mấy đám cỏ cảnh. Em rất yêu mến cây hoa này em sẽ trồng thêm hoa để có nhiều hoa cho hoa vững chải như đúng câu ca dao của ông bà ta : Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao .

Xin lỗi nha... Tớ viết văn không hay đâu :v 

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 10 2019 lúc 18:05

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Linh
11 tháng 8 2016 lúc 22:26

các bạn ghi chú thích giùm mình nhé ~

 

Bình luận (0)
Huong San
2 tháng 5 2018 lúc 14:42

Giờ cần không? _>_

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
nguyen thi lan anh
15 tháng 5 2017 lúc 9:49

a) hoán dụ:-bàn tay ta làm nên tất cả
               -một cây làm chẳng nên non
              - vì sao trái đất nặng ân tình
b) ẩn dụ - thuyền về có nhớ bến chăng
            bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền
c) câu trần thuật đơn ko có từ là -chị em đang quyét sân
                                              -em rất thích hoa hồng

Bình luận (0)
||  kenz ||
30 tháng 6 2020 lúc 19:49

 Hoán dụ : - Đội tuyển có một bàn chân vàng đá bóng siêu cực 

                   ( Dùng cụ thể để nói cái trừu tượng ) 

Ânr dụ : Góc lớp tôi có một chú vẹt 

                  ( Ânr dụ phẩm chất ) 

Câu trần thuật đơn không có từ là :  - Mỗi năm đến tháng tư , làng mwr hội to lắm 

                  ( Miêu tả ) 

k và kb nếu có thể = ))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Bình luận (0)
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

Bình luận (0)
le thi minh hong
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
11 tháng 4 2018 lúc 17:01

Theo mk là :

-Giống nhau : 

+Đều là câu trần thuật đơn

+Đều do một cụm Chủ ngữ - Vị ngữ tạo thành

+Đều dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

-Khác nhau:

+ Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

+ Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

Bình luận (0)
le thi minh hong
11 tháng 4 2018 lúc 19:26

sai rồi bn ơi

Bình luận (0)