câu típ
Xưa tôi làm bạn vs than
Thêm huyền thành chú bé ngoan ở trường
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy tim dong tu trong cau van nay co may dong tu?
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy.
=> Có 5 động từ
Câu nào sau đây là câu ghép:
A, Chú bé đưa cho người mẹ tờ giấy mời họp cha mẹ học sinh của trường.
B, Lạ thay,khi mẹ bảo sẽ tham dự,chú bé lộ vẻ sững sờ
C, Vết sẹo đã thành ĩnh viễn nhưng tôi ko bao giờ hối hận về điều đó
D, Cả ngày,chú bé cứ nắm riết lấy mẹ ko rời.
Trong câu " Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu." có mấy động từ?
các bạn giúp mình với, mình đang cần gấp. Cảm ơn các bạn nhiều!
Đây có phải là Trạng nguyên tiếng việt chứ gì
bạn giải trạng nguyên tiếng việt à, đáp án là 3 mik làm rồi, 100đ mà
Một ngày nọ, cô bé Alex vào rừng chơi và vô tình gặp chú kỳ lân. Alex mừng rỡ làm quen: “Xin chào, tôi là Alex. Chúng ta có thể làm bạn được không?”. “Tất nhiên rồi, tôi rất vui vì điều đó”, kỳ lân trả lời. Kể từ hôm đó, Alex và kỳ lân trở thành đôi bạn thân thiết và chơi với nhau rất vui vẻ. Alex rất nhiều lần tò mò và tỏ ra thích thú với chiếc sừng tự phát sáng của kỳ lân. Cô bé hỏi: “Mình có thể chạm vào chiếc sừng của bạn được không?”. Kỳ lân nghiêm túc nói: “Không được, chiếc sừng này không ai được đụng vào. Nếu ai đó chạm vào tôi sẽ phải chết”. “Đúng là đồ keo kiệt”, Alex thì thầm trong miệng và tỏ ra không vui. Nhưng vì tính hiếu kỳ, cô bé một mực nghĩ cách để có thể chạm vào chiếc sừng đó. Một hôm, cô bé kéo kỳ lân đến hốc cây xà cừ rất to và nói: “Trong cái hang này phát ra một âm thanh rất hay, bạn thử ghé tai nghe xem”. Kỳ lân tin lời cúi người làm theo. Alex nhân lúc đó đã thực hiện được ước muốn của mình, cô bé hét lên sung sướng: “Tôi chạm được vào rồi nhé”. Kỳ lân kêu: “Ôi” và bất ngờ ngã nhào ra đất. Kỳ lân đuối sức nói: “Tôi đi đây, từ nay về sau chắc bạn không còn cơ hội gặp tôi nữa rồi”. Alex sợ hãi, khóc nức nở: “Bạn làm sao thế. Tôi chỉ vuốt nhẹ thôi mà. Làm sao lại làm bạn bị thương được”. Kỳ lân thều thào đáp: “Tôi đã nói với bạn một lần rồi mà. Mỗi người đều có một nơi mà người khác không thể chạm vào được. Và chiếc sừng là phần quan trọng nhất của tôi”. Nói xong kỳ lân dần biến mất. Alex rất đau lòng và hối hận vì đã không nghe lời của kỳ lân. Cũng vì thế mà sau đó Alex tự nhốt mình trong phòng, không bao giờ trở lại khu rừng nữa và cũng vì thế mà cô bé dần ít bạn ĐỀ BÀI: Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu rút ra bài học được rút ra từ câu chuyện trên.
có một bạn người dân tộc tên là Huyền mới chuyển vào trường. Cô giao cho tôi việc dắt bạn đi thăm trường. Tôi kéo tay Huyền đi thăm quan. Hỏi Huyền dân tộc gì?
tay Huyền tày
Huyền dân tộc Tày!!!
tay huyền tày cậu ấy là người tày nhé
tay huyen tay
huyen dan toc tay
Chúng tôi đang ngồi chơi ở góc sân. Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. Mặc áo quần dơ bẩn. Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. Tôi thấy thương cho chú bé quá. Hóa ra, chú mồ côi từ nhỏ, ở với bà ngoại. Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mình. Chú thật đáng thương.
a) Tìm câu trần thật đơn không có từ là và câu trần thuật đơn có từ là. Nêu chức năng của những câu đó.
b) Tìm câu văn viết sai ngữ pháp và chữa lại cho đúng.
a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:
- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)
- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)
- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)
- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)
- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)
- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)
- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)
- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)
Ko có câu trần thuật đơn có từ là.
b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)
Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.
tìm sự vật được nhân hóa trong câu;
tôi dặn chú gấu bongowr nhà phải ngoan.
bạn ak sao ta có thể dặn gấu đk chứ đó là câu trả lời đó tk mk nha
SỰ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA:CHÚ GẤU BÔNG
K NHA BN
Câu 35 : Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ?
câu nao là câu ghép?
a.vào đời vua Trần Văn Tông, có một gia đình nghèo sinh được một cạu con trai rất thông minh.
b.lúc còn bé, chú đã biét làm lấy diều để chơi.
c.mỗi lần có kì thi ở trường ,chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.
d.thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đóvaf có trí nhớ lạ thường.