Em hãy liên hệ các chính sách của Công xã Pa-ri và Nhà nước ta hiện nay
Trình bày những chính sách thể hiện bản chất nhà nước kiểu mới của Công xã Pa-ri
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.
- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...
- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.
- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...
- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân
- Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng ? Liên hệ điều đó với chính sách của Đảng và nhà nước ta hiện nay.
* Chủ trương của nhà Lý:
- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:
+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.
+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Đối với các nước láng giềng:
+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.
+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
* Nhận xét:
- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.
#Kook
- :v Liên hệ Đảng và nhà nước nữa For ơi "((
1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 1871 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản?
2. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã thể hiện Pa-ri phục vụ quyền lợi của ai?
3. Tại sao gọi công xã pa-ri là một Nhà nước kiểu mẫu?
câu 1.vì đây là cuộc cách mạng đầu tiên,khởi nghĩa cho thắng lợi của thế giới.
câu 2.tổ chức bộ máy và chính sách của công xã pari phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động
câu 3 .công xã pari la công xã kiểu mới vì lần đầu tiên trong lịch sử giai cấp vô sản lên cầm đầu
Khai thác tư liệu trên và thông tin trong mục, hãy cho biết những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Công xã Pa-ri là gì?
Tham khảo
- Những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
+ Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
+ Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn.
+ Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
=> Với cơ cấu tổ chức và các chính sách tiến bộ, tích cực như vậy, có thể thấy, công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới - nhà nước “của dân, do dân và vì dân” khác hẳn với các nhà nước của các giai cấp bóc lột trước đó.
- Ý nghĩa của công xã Pa-ri
+ Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên do nhân dân lao động thực hiện, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản tại Pa-ri, lập ra chính quyền mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
+ Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng Công xã Pa-ri là hình ảnh của một nhà nước kiểu mới, chăm lo đến quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; là sổ vũ những người lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài cho một tương lai tốt đẹp hơn.
+ Sự thất bại của công xã đã để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
Em hãy liên hệ với chính sách phát triển giáo dục của nước ta hiện nay. Mng giúp mình câu này nha. Cảm ơn nhiều 🤩
Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình?
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học
B. Ban cấp ruộng đất cho nông dân
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí
D. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ
Đáp án cần chọn là: B
Những chính sách cơ bản của Công xã đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại bao gồm:
+ Nhà thờ tách khỏi trường học.
+ Giao cho Công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn.
+ Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công nhân
+ Hoãn trả tiền thuê nhà và hoãn trả nợ
+ Quy định giá bán bánh mì
+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn học phí
Đâu không phải là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình?
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học
B. Ban cấp ruộng đất cho nông dân
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí
D. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ
Những chính sách cơ bản của Công xã đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại bao gồm:
+ Nhà thờ tách khỏi trường học.
+ Giao cho Công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn.
+ Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công nhân
+ Hoãn trả tiền thuê nhà và hoãn trả nợ
+ Quy định giá bán bánh mì
+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn học phí
Đáp án cần chọn là: B
1. Nêu những nét chung về xã hội phong kiến (Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến, nhà nước phong kiến).
2.Phát luận, quân đội, chính sách đối nội, đối ngoại của nhà lý? Suy nghĩ của em về chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay đối với các nước láng giềng?
3. Trình bày những việc làm của nhà trần để phục hồi và phát triển kinh tế? Suy nghĩ cuae em về chính sách kinh tế của nước ta hiện nay?
4. Từ những thành tựu đã đạt đc trong lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc dưới thời nhà Trần (bài 17: sách vnen) em có suy nghĩ j về trách nhiệm của người học sinh về việc bảo tồn và phát huy giá trị các công trình kiến trúc đó?
bài khó wa các ban giúp mk vs. thành khẩn cầu xin các bạn
Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ
- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....
- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .
Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th )
Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .
Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .
Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .
Đường lối đối ngoại của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào ? Liên hệ đến chính sách đối ngoại của nhà nước ta hiện nay ? trả lời hộ gấp giúp câu in đậm
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
Chứng minh rằng: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri
a) Chứng minh
- Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.
- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...
- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân
Như vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản, do dân và vì dân.
b) Ý nghĩa
- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới
- Công xã Pa-ri để lại “mọt kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn, một bước tiến nhất định của cách mạng vô sản trên thế giới” (Lê-nin)
- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.