tim n sao cho (n+2) chia hêt cho (n-1)
tim n : n mũ 2 + 3.n +7 chia hêt cho n+2
n2 + 3.n + 7 chia hết cho n + 2
=> n2 + 2.n + n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> n.(n + 2) + (n + 2) + 5 chia hết cho n + 2
=> (n + 2).(n + 1) + 5 chia hết cho n + 2
Do (n + 2).(n + 1) chia hết cho n + 2 => 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}
=> n thuộc {-1 ; -3 ; 3 ; -7}
xin loi ban co the gui 1 bai toan lop 6 duoc khong minh chua hoc so am
tim x thuoc n sao cho 5x+45 chia hêt cho x+3
Ta có: \(\frac{5x+45}{x+3}=\frac{5x+15}{x+3}+\frac{30}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{30}{x+3}\)\(=5+\frac{30}{x+3}\)
Để 5x+45 chia hết cho x+3 => x+3 thuộc ước của 30
=> x+3 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}
Bạn tự thử đi nhé!
Chúc bạn học tốt!
( 5x + 45 ) c/h ( x+3 )
=> ( 5x + 45 ) = ( x + 3) . 5 +30 c/h ( x + 3 )
Vì ( x + 3 ) . 5 c/h ( x + 3 ) => 30 c/h ( x + 3)
=> ( x +3 ) thuộc Ư(30) = { 1 ;2;3;5;6;10;15;30}
sau đó bạn tự giải x+3 theo 8 trường hợp ( bằng từng số thuộc ước của 30 ý) rồi kết luận
(c/h là chia hết)
Tìm số tự nhiên n sao cho :
a, n+3 chia het cho n+1
b,2n+13 chia hêt cho n+2
c, 3n-5 chia het cho n-1
d,(n.n)+2n+15 chia hêt cho n+1
a,n=0;1
b,n=1;7
c,n=2;3
d;n=0;1;6
chứng minh mệnh đề: tồn tại số n thuộc N sao cho 2^n - 1 chia hêt cho 7
2n - 1 chia hết cho 7
Vì có n = 3 thì 2n - 1 chia hết cho 7
Tìm n thuộc Z sao cho:
a)3n+2 chia hêt cho n-1
b)n2+2n-7 chia hết cho n+2
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
Tìm n thuộc N sao cho :
a/ 2n+3 là bội của n-2
b/2n+29 chia hêt`cho 2n+1
a ) 2n + 3 là bội của n - 2
=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2
=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2
=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
2n + 3 là bội của n - 2
2n +3 chia hết cho n-2
2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7)
=> n = 3;1; - 5 ; 9
mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9
2n+3\(⋮\)n-2=>2.(n-2)+7\(⋮\)n-2
=>n-2 thuộc U(7)={1,-1,7,-1}
=>n={...}
Tìm n nhỏ nhất sao cho 50 + n và 100 - n đều chia hêt cho n
Ai giai dc tui cho 1000000000000000 cái
Bài 7 : Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n+11 chia hêt n-1 b) 7n chia hết n-3
c) n^2 + 2n+ 6 chia hết n+4 d) n^2+n+1 chia hết n+1
a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1
=> 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}
Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}
Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.
b) Có: 7n chia hết cho n - 3
=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3
=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3
=> 21 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Vậy ...
c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}
Mà n là STN nên n thuộc rỗng
Vậy ...
d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}
=> n thuộc {-2 ; 0}
Vậy ...
tim so tu nhien n sao cho
a, n + 3 : n + 1
b, 2.n + 7 : n - 2
c , n 2 + 3.n+4 : n + 3
Dấu : kí hiệu là dấu hiêụ chia hêt
Bài trước mk tưởng số nguyên sorry nhá
Ta có : 2n + 7 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2
=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2
=> 11 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(11) = {1;11}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 11 |
n | 3 | 13 |
Ta có : n + 3 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng :
n + 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |