Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính sin B ,sin C. Biết AB= 13, CH= 5.
1) Cho tam giác vuông tại A . Kẻ đường cao AH . Tính sin B , sin C , biết AB=13 , BH=5
2) Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH , biết 2 cạnh góc vuông là 7 và 8 . Tính các yếu tố còn lại
( Giải hộ mình )
Bài 1 phải cho rõ tam giác tên gì ? AB>Ac hay AB<AC hoặc AB=AC
Bài 2 AB=7 hay AC=7 nếu không sẽ có 2 trường hợp
Tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Tín sin B, sin C biết
a, AB=13, BH=5.;
b, BH=3,CH=4
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{13^2}{5}=33,8\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=973,44\)
\(\Rightarrow\)\(AC=31,2\)
\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{31,2}{33,8}=\frac{12}{13}\)
\(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{13}{33,8}=\frac{5}{13}\)
b) \(BC=BH+CH=7\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2=3.7=21\)
\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{21}\)
\(AC^2=HC.BC\)
\(\Rightarrow\)\(AC^2=4.7=28\)
\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{28}=2\sqrt{7}\)
\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{7}}{7}=\frac{2}{\sqrt{7}}\)
\(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{\sqrt{21}}{7}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}}\)
a) Xét tam giác vuông ABH, ta có: \(\cos\widehat{B}=\frac{BH}{AB}=\frac{5}{13}\)
Tam giác ABC vuông tại A nên: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{C}+\cos\widehat{B}=\frac{5}{13}=0,3864\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=13^2-5^2=144\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\)
=> AH = 12
Ta có: \(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{12}{13}\approx0,931\)
b) Ta có: \(BC=BH+HC=3+4=7\)
Theo hệ thức liên hệ giữa góc vuông và hình chiếu, ta có:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{3.7}=21\)
\(AC^2=CH.BC\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{4.7}=\sqrt{28}=2\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{7}}{7}\approx0,7559\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{\sqrt{21}}{7}\approx0,6457\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=4cm,AC=9cm. Tính sin B, sin C
2.Cho tam giác ABC vuông tại A, Cos B= an pha, Cos = 4/5. Tính sin, tan,cos
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=6cm, BC= 10cm
a. Tính AC,AH. Tỉ số đồng giác góc B,C
b. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu H lên AB,AC. CM :AE.AD=AF.AC
c. Tính S tứ giác AEHF
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Tính sin B, sin C trong mỗi trường hợp sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư ), biết rằng :
a) AB = 13; BH = 5
b) BH = 3 ; CH = 4
a)
xét tam giác ABH vuông tại H có:
\(AH^2=AB^2-BH^2\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\)
theo tỉ lệ thức trong tam giác vuông ABC có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{12^2}{5}=\frac{144}{5}=28,8\)
xét tam giác vuông AHC có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{12^2+28,8^2}=\frac{156}{5}=31,2\)
vậy : \(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{12}{13}\)
\(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{12}{31,2}=\frac{5}{13}\)
b)
theo tỉ số lượng giác trong tam giác ABC có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3.4}=2\sqrt{3}\)
xét tam giác vuông ABH có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2+3^2}=\sqrt{21}\)
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có:
\(AC^2=BC.HC\Rightarrow AC=\sqrt{BC.HC}=\sqrt{7.4}=2\sqrt{7}\)
Vậy : \(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{21}}=\frac{2\sqrt{7}}{7}\)
\(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{2\sqrt{3}}{2\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{21}}{7}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 24cm, Sin B=5/13.Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến BM của tam giác ABC.
ta có : \(sinB=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AH=24\times\frac{5}{13}=\frac{120}{13}cm\)
\(sinB=\frac{5}{13}\Rightarrow tanB=\frac{5}{12}\)
mà \(tanB=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=AB.tanB=24\times\frac{5}{12}=10cn\)
\(\Rightarrow AM=5cm\Rightarrow BM=\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{25+24^2}=\sqrt{601}cm\)
Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính BC, AH, BH, CH, \(\cos B,\cos C,\sin B,\sin C\). Biết AB = 6 cm, \(\frac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC vuông tại C. Kẻ đường cao CH
a) Cho AB= 13cm, BH= 5cm. Tính sin B, sin A
b) Cho CH= 10cm, CA= 12,5cm. Tính cos A, tan B
c) Cho AH= 12cm, BH= 8cm. Tính sin A, cot B
Cho tam giác ABC: góc A= 90 độ, đường cao AH. tính sin B và sin C biết:
a) AB=13 cm, BH=0,5dm
b) BH= 3cm, CH=4cm
a: BH=0,5dm=5cm
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>AH^2=13^2-5^2=12^2
=>AH=12cm
sin B=AH/AB=12/13
sin C=sin HAC=BH/AB=5/13
b: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
=>AH=2*căn 3(cm)
BC=3+4=7cm
\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{21}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{4\cdot7}=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
sin C=AB/BC=căn 21/7
sin B=AC/BC=2/căn 7
Tính giá trị của biểu thức
A=sin^2sin70°+sin^2sin80°+sin^2sin10°+sin^2sin20°
2 cho tam giác ABC vuông tại C AB = 10cm AC = 8cm . Gọi CH là đường cao và CD là đường giác trong của góc C ( D thuộc AB)
A/ giải tam giác vuông
B/ tính độ dài của đường cao CH
C/ tính diện tích của BDC
cho tam giác ABC vuông tại A, AB=12,AC=16. Mẻ đường cao AH
a) Tính độ dài cạnh BH,AH,BC,CH
b) Tính tỉ số lượng giác của góc C rồi suy ra tỉ số lượng giác của góc B
c) Chứng minh: AB trên AC =sin C trên sin B