Cho tam giác ABC cân. Trên cạnh đáy BC lấy điểm D sao cho CD = 2BD. So sánh số đo hai góc BAC và CAD
Cho tam giác ABC cân. Trên cạnh đáy BC lấy điểm D sao cho CD=2BD. Chứng minh góc BAD= 1/2 góc CAD
MỌI NGƯỜI GIÚP EM!!! EM ĐANG GẤP!!! :) :) :)
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
Câu hỏi của Lê Tự Nhật Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. Cho tam giác ABC có AB > AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. So sánh CD và BD.
2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh đáy BC lấy các điểm D, E sao cho BD = DE = EC. So sánh góc BAD và góc DAE.
Bài 1:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB>AC
nên BD>CD
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh đáy BC lấy điểm D sao cho CD=2BD. chứng minh rằng góc B Â D < 1/2 C Â D.
Gọi M là trung điểm DC và A' là điểm thuộc tia AM sao cho AM = MA'.
Khi đó ta thấy ngay \(\Delta AMC=\Delta A'MD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MA'D}\) và AC = A'D.
Ta cũng có ngay \(\Delta ABD=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAM}\) và AB = AC
Kẻ AH vuông góc BC. Do tam giác ABC cân nên AH đồng thời là trung tuyến.
Vậy thì ta thấy ngay DH < BH nên theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta có AD < AB
Suy ra AD < AC hay AD < DA'
Xét tam giác ADA' có AD < DA' nên theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có :
\(\widehat{DAM}>\widehat{DA'M}\Rightarrow\widehat{DAM}>\widehat{MAC}\)
Lại có \(\widehat{DAM}+\widehat{MAC}=\widehat{CAD}\) nên \(\widehat{MAC}< \frac{1}{2}\widehat{CAD}\)
Vậy thì \(\widehat{BAD}< \frac{1}{2}\widehat{CAD}\left(đpcm\right)\)
cac yeu to nao de tam giac ABD=tam giac ACM z mi ban
cho tam giác ABC cân .trên cạnh đáy BC lấy D sao cho CD=2BD.CMR:góc BAD<1/2 góc CAD
cho tam giác ABC cân .trên cạnh đáy BC lấy D sao cho CD=2BD.CMR:góc BAD<1/2 góc CAD
giúp mk nha
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 120 độ. Trên cạnh đáy BC lấy điểm D sao cho 2BD=DC=2a. Tính các góc của tam giác ADC
tam giác cân thì tận dụng đường cao, vẽ đường cao AH, H thuộc BC, H là trung điểm BC, dễ dàng tính được HC= 3/4 DC = 3a/2
AH chia góc BAC thành hai góc nhỏ gọi là A1 và A2, hai góc bằng nhau bằng 1/2 BAc= 60 độ, có HC có góc HAC thì tính được cạnh AH, ta tính được cạnh DH có AH nên tính được góc ADC, DAH, .... tính được các góc tam giác ADC, mà ban đầu thì bạn có thể tính ngay góc ACD rồi, tam giác cân mà, nói chung có nhiều cách làm lắm, muốn tính như nào cũng được, cơ bản thì bạn phải kẻ đường cao
Cho tam giác c ABC có góc BAC=40 độ, Góc ABC=60 độ. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho góc BCD=70 độ. Trên cạnh AC lấy các điểm E và N sao cho góc CBE=40 độ và góc ABN=40 độ. Gọi F là giao điểm của CD và BE.
a)chứng minh: tam giác BCN là tam giác cân
b)tính số đo góc BFN
c)chứng minh:AF vuông góc BC
Cho tam giác cân ABC ;đáy BC,góc BAC=20o . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho góc BCE = 50o . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD= 60o . Qua D kẻ đường thẳng song song với BC , nó cắt AB tại F . Gọi O là giao điểm của BD và CF
a. Chứng minh tam giác AFC= tam giác ADB
b. CM tam giac OFD và tam giác OBC là các tam giác đều
c. Tính góc EOB
d. CM tam giác EFD = tam giác EOD
e. Tính góc BDE
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, chu vi bằng 20cm, cạnh đáy bằng 8cm. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết độ dài các cạnh tam giác có tỉ lệ AB:AC:BC = 3:4:5. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho D nằm giữa A và E. Chứng minh rằng BA < BD < BE < BC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, CD là tia phân giác của góc C. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E. Chứng minh rằng DE = DB < DA
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Hãy so sánh góc CDA và góc CAD
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB > AC, BN là phân giác của góc ABC, CM là phân giác của ACB, I là giao điểm của BN, CM. Hãy so sánh IC và IB, AM và BM
Bài 7: Cho tam giác ABC, có AB < AC. M là trung điểm của BC, AD là phân giác góc BAC. Chứng minh rằng:
a) Góc AMB < góc AMC
b) Góc MAB > góc CAM
c) Góc ADB < góc ADC
d) CD < DB
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của AC. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh rằng:
a) BC > CE; CE ⊥ AC
b) Góc ABM > góc MBC