tìm n thuộc z biết :
a) n + 7 chia hết cho n + 1
b) 2n - 5 chia hết cho n + 1
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
1. tìm n thuộc Z biết :
a, 7 chia hết cho n+2
b, n-2 là ước của -5
c, -10 là bội 2n-1
2.tìm n thuộc Z biết:
2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n-5
3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
tìm n thuộc z biết:
a) n-7 chia hết cho n+2
b) 2n-1 chia hết cho n+1
c)n+5 chia hết cho 2n+1
d) n^2 +1 chia hết cho n-1
Tìm n thuộc Z biết :
a)n+7 chia hết cho n+2
b) 3n+7 chia hết cho 2n+1
c)n^2+25 chia hết cho n+2
d)3n^2+5 chia hết cho n-1
e)2n^2+11 chia hết cho 3n+1
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
1 Tìm n thuộc z biết
a) 7 chia hết 2n +1
b) -8 chia hết n-3
c) n+5 chia hết n-6
d) 2n+3 chia hết n-1
đ) 2n-5 chia hết 2n+1
a) ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)
xét các trường hợp :
1: 2n + 1 = -1 => n= (-1) -1 :2=-1
2: 2n + 1 = 1 => n= 1 -1 : 2 = 0
3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3
4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3
mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha
Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha
c) ta có n-6 chia hết cho n-6
=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6
=>-11 chia hết cho n-6
Làm tương tự
d) 2n+3 chia hết cho n-1
=>2(n-1)+3+2 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
Làm tt
Câu đ cũng tt nha bn
Có j ko hiu hỏi mk nha
Tìm n thuộc Z biết:
a] n+7 chia hết cho n+1
b] 2n-1 chia hết cho n-2
a. n + 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.
b. 2n - 1 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2
=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}
=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.
a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}
Với n + 1 = 1 => n = 0
Với n + 1 = -1 => n = -2
Với n + 1 = 2 => n = 1
Với n + 1 = -2 => n = -3
Với n + 1 = 3 => n = 2
Với n + 1 = -3 => n = -4
Với n + 1 = 6 => n = 5
Với n + 1 = -6 => -7
Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2
=> 4n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4(n-2) chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}
Tương tự câu a
Chữa câu b :
Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2
=> 2(n-2) + 3 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(3) = {+1;+3}
Tương tự câu a
1.Tìm N thuộc Z,biết:
a,6 chia hết cho n-2
b,2.(n+2)-6 chia hết cho n +2
c,n+7 chia hết cho n-3
d,2n-5 chia hết cho n+1
a.
n-2 thì n-2 thuộc Ư(6) phần còn lại bàn tự làm nhé
a, ta có: 6 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thuộc ước của 6.
Mà Ư(6)={1;2;3;6}
Vậy:n thuộc {3;4;5;8}
b,ta có: 2.(n+2)-6 chia hết cho n+2
Hay 2n+4-6 chia hết cho n+2
Mà 2n+4 gấp đôi n+2
Suy ra 2n+4 chia hết cho n+2
Suy ra -6 chia hết cho n+2
Suy ra n+2 thuộc Ư(-6)
Ư(-6)={-1;-2;-3;-6;1;2;3;6}
Suy ra n thuộc -3;-4;-5;-8;3;4;5;8
Vậy n thuộc -3;-4;-5;-8;3;4;5;8.
c,n+7 chia hết cho n-3
Hay n-3 +10 chia hết cho n-3
10 chia hết cho n-3
n-3 thuộc Ư(10)
Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Suy ra n thuộc 4;2;1;5;8;-2;-7;13
Vậy n thuộc 1;2;4;5;8;-2;-7;13.
d,2n-5 chia hết cho n+1
2n+2-7 chia hết cho n+1
-7 chia hết cho n+1
Suy ra n+1 thuộc Ư(-7)
Ư(-7)={1;-1;7;-7}
Suy ra n thuộc 0;-2;6;-8
Vậy n thuộc 0;-2;6;-8
các bạn giải giúp mik với ạ mik đang cần gấp
Tìm n thuộc Z biết:
a) -7n + 3 chia hết cho n -1
b) 4n + 5 chia hết cho 4-n
c) 3n+4 chia hết cho 2n +1
d) 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
a) \(-7n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
b) \(4n+5⋮4-n\)
\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)
\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)
\(\Rightarrow21⋮4-n\)
\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
c) \(3n+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)
d) \(4n+7⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow17⋮3n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1
=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0
=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên
=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3
=> n = (k - 3)/(k - 7),
với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.
b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n
=> (4n + 5) % (4 - n) = 0
=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên
=> 4n + 5 = 4k - kn
=> (4 + k)n = 4k - 5
=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.
c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1
=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0
=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên
=> 3n + 4 = 2kn + k
=> (2k - 3)n = k - 4
=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.
d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0
=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên
=> 4n + 7 = 3kn + k
=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.