hãy nêu cơ cấu hoạt động thương mại nước ta
Đặc điểm hđ thương mại:
*) Nội Thương:
- là hđ thương mại trong giữa các vùng trong nước
- Nội thương phát triển mạnh và không đồng đều giữa các vùng: tập chung nhiều ở: Đông Nam Bộ, Đồng = S.Hồng, đồng = S. Cửu Long; thưa thớt ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
- Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta
*) Ngoại thương
- là hđ kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta
- các mặt hàng suất khẩu gồm: hàng công nghiệp nặng (sắt, thép,..); khoáng sản; nông lâm thủy sản; công nghiệp nhẹ; tiểu thủ công nghiệp
- hàng nhập khẩu gồm: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu
- Nước ta buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á Thái Bình dương
Ở nước ta những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất trong cả nước?
biển đông cho phép nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển nhằm:
a. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI
B. đưa dân ra biển tham gia các hoạt động xã hội và đánh bắt hải sản
Câu này là chọn đáp án đúng không em? Đáp án A nhé!
1. NỘI THƯƠNG - Nêu điểm khác biệt hoạt động thương mại trước 1986 và hiện nay. - Thành phần kinh tế nảo giúp nội thương phát triển nhất? - Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại lớn nhất mước ta?
2. NGOẠI THƯƠNG
- Nếu vai trò của ngoại thương?
- Khai thác Atlat trang Thương mại, cho biết:
+ Các nhóm hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? + Các thị trưởng xuất khẩu chủ yếu của nước ta? - Nhận xét về tình hình phát triển của ngành ngoại thương? (bằng cách phân tích biểu đồ)
1. NỘI THƯƠNG - Nêu điểm khác biệt hoạt động thương mại trước 1986 và hiện nay. - Thành phần kinh tế nảo giúp nội thương phát triển nhất? - Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại lớn nhất mước ta?
2. NGOẠI THƯƠNG
- Nếu vai trò của ngoại thương?
- Khai thác Atlat trang Thương mại, cho biết:
+ Các nhóm hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? + Các thị trưởng xuất khẩu chủ yếu của nước ta? - Nhận xét về tình hình phát triển của ngành ngoại thương? (bằng cách phân tích biểu đồ)
Quan sát hình 4.2 (SGK trang 16), hãy nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động ờ nước ta.
- Trong cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta năm 2003, chiếm tỉ trọng cao nhất là lao động nông, lâm, ngư nghiệp (59,6%), tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ(24,0%), thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng (16,4%).
- Trong giai đoạn 1989 - 2003, cơ cấu sư dụng lao động ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng : Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm 11,9% (từ 71,5% năm 1989 xuống còn 59,6% năm 2003). Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng 5,2 % (từ 11,2% năm 1989 lên 16,4% năm 2003). Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng 6,7% (từ 17,3% năm 1989 lên 24,0% năm 2003)
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC TA
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động ở nước ta?
A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của trồng trọt tăng.
B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi giảm.
C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt luôn lớn nhất.
Quan sát hình 60.3, nêu một vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu.
- Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.
- Liên minh châu Âu có quan hệ ngoại thương với hầu hết các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giới.
Cho biểu đồ
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN THEO GIÁ THỰC TẾ
PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2010?
Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản phân theo hoạt động của nước ta năm 2000 và năm 2010?
A. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản không có sự thay đổi.
B. Tỉ trọng của hoạt động đánh bắt tăng nhanh.
C. Tỉ trọng của hoạt động nuôi trồng tăng nhanh.
D. Tỉ trọng của cả đánh bắt và nuôi trồng luôn cao.
Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay.
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).
- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).
- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).
- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.